Những Chứng Kiến Của Mình Về Nâng Cao Và Cải Tiến Qui Trình Công Nghệ - Pdf 30

Tên SV :Trương văn Chen Môn học : Công Nghệ Học
MSSV : 130700704 ĐỒ ÁN: Qui Trình Công Nghệ Trồng Lúa Nước
LỚP : 07QK2 GVHD : TRỊNH VŨ DŨNG
5. Nêu Những Chứng Kiến Của Mình Về Nâng Cao Và Cải Tiến Qui Trình Công Nghệ :
Mục lục :
Phần 1 : Ý kiến của riêng em :......................................................................................................................2
Phần 2 : Những biện pháp nâng cao và cải tiến qui trình.............................................................................2
A.Hạn chế cỏ dại hại lúa :.............................................................................................................................2
a)Trước khi gieo cấy.................................................................................................................................2
b)Sau khi gieo cấy.....................................................................................................................................2
c)Sử dụng máy móc :................................................................................................................................3
B.Thay phân DAP bằng cách nào? ..............................................................................................................4
1.Thay DAP bằng các loại phân đơn........................................................................................................4
2.Tăng hiệu quả sử dụng phân bón...........................................................................................................4
C.Qui Trình Kĩ Thuật Sau Thu Hoạch :.......................................................................................................4
I.Thu hoạch :..............................................................................................................................................4
II.Làm sạch hạt :........................................................................................................................................5
III.Làm khô hạt :........................................................................................................................................5
D.Một số giải pháp nâng cao chất lượng lúa gạo xuất khẩu ở ĐBSCL.......................................................6
I. Đặt Vấn Đề............................................................................................................................................6
II. Nội Dung..............................................................................................................................................6
III. Kết Luận..............................................................................................................................................7
E.Những vấn đề về thu hoạch lúa và máy móc thiết bị phục vụ khâu thu hoạch lúa..................................7
1
Tên SV :Trương văn Chen Môn học : Công Nghệ Học
MSSV : 130700704 ĐỒ ÁN: Qui Trình Công Nghệ Trồng Lúa Nước
LỚP : 07QK2 GVHD : TRỊNH VŨ DŨNG
Phần 1 : Ý kiến của riêng em :
Với quy trình sản xuất chung ở trên, để tạo được điểm nhấn khác biệt của sản phẩm mình so với sản phẩm
khác cùng loại trên thị trường, thì mục tiêu lớn mà các doanh nghiệp cần phải làm là làm thế nào để nghiên
cứu, tìm tòi, cải biến công nghệ, đồng thời tìm ra những hoạt chất chiết xuất từ thiên nhiên không gây hại đến

- Nên cho nước vào ruộng sớm (sau khi xuống giống khoảng 5 ngày),
- Kết hợp với tỉa dặm lúa tiến hành nhổ cỏ bằng tay, phải nhổ cỏ sớm không để cỏ cạnh tranh với lúa.
- Cần bón phân đầy đủ, chăm sóc lúa thật chu đáo để cây lúa sinh trưởng mạnh, nhanh chóng
- Cỏ dại thường có thời gian sinh trưởng ngắn hơn cây lúa, nên ra bông kết hạt sớm hơn lúa
Dùng thuốc diệt cỏ
-, việc áp dụng những biện pháp trên không phải lúc nào cũng thực hiện được một cách đầy đủ và triệt để, nhất
là khâu nhổ cỏ bằng tay thường thiếu nhân công. Vì vậy để hỗ trợ cho những biện pháp trên ,
Tiến hành phun thuốc :
- Đợt 1: Dùng các loại thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm, hậu nẩy mầm sớm để diệt cỏ trong vòng 10 ngày đầu sau khi
xuống giống như: Virisi 25SC, Huyết rồng 600WDG, Viricet 300SC, Sofit 300EC, Echo 60EC, Ronstar 25EC,
Sunrise 15WDG… đây là đợt dùng thuốc quan trọng nhất.
- Đợt 2: Vào khoảng 10-20 ngày sau khi xuống giống, dùng các loại thuốc hậu nẩy mầm như: Vicet 25SC,
Whip-S 7,5EW, Vi 2,4D 80BTN, Clincher 10EC, Cantosin 600DD, Tiller Super EC…
2
Tên SV :Trương văn Chen Môn học : Công Nghệ Học
MSSV : 130700704 ĐỒ ÁN: Qui Trình Công Nghệ Trồng Lúa Nước
LỚP : 07QK2 GVHD : TRỊNH VŨ DŨNG
c) Sử dụng máy móc :
Ngoài những loại cỏ đó còn có nhiều loại khác không thể sử dụng được trong thưc tế nên phải dùng một số biện
pháp như: cắt cỏ,dùng thuốc…Có một số dụng cụ cắt cỏ đang được sử dụng phổ biến như hiện nay:

Máy cắt cỏ cầm tay BC35 SU2L
BC35SU2L
Có sẵn
Honda
Thái Lan
HDN-035-001 5.750.000 VNĐ/Cái

Máy cắt cỏ cầm tay GL300
GL300

Trung Quốc
BLK-298-034 2.940.000 VNĐ/Cái

Máy cắt cỏ GR348-GB
GR348-GB
Có sẵn
Black & Decker
Trung Quốc
BLK-348-035 3.140.000 VNĐ/Cái

Máy cắt cỏ GR389-GB
GR389-GB
Có sẵn
Black & Decker
Trung Quốc
BLK-389-036 5.150.000 VNĐ/Cái

Máy cắt cỏ đẩy HRU 196 DPU
HRU 196 DPU
Có sẵn
Honda
Úc
HDN-196-010 13.600.000 VNĐ/chiếc

Máy cắt cỏ đẩy HRU 216 DSU
HRU 216 DSU
Có sẵn
Honda
Úc
HDN-216-011 20.600.000 VNĐ/chiếc

vậy, 1 bao DAP 50 kg để bón cho lúa có thể thay thế bằng 1 bao NPK 16-16-8 (50 kg) cộng với 100 kg super
lân (hoặc lân nung chảy). Hoặc 1 bao DAP 50 kg cũng có thể thay thế bằng cách dùng 1 bao urê 50 kg cộng với
55 kg lân (nung chảy hay super đều được).
Một điều đáng chú ý là ngoài tác dụng thay thế DAP, nếu sử dụng super lân hoặc hay lân nung chảy thì
ngoài lân (P), các loại phân lân trên còn cung cấp thêm cho cây trồng các nguyên tố dinh dưỡng trung lượng
khác như Ca, S, Si (hoặc Mg, Ca) ...
2. Tăng hiệu quả sử dụng phân bón
Ngoài việc thay thế DAP, nông dân cũng cần phải quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng các lọai
phân bón khác như đạm, lân... Thực tế hiện nay, hiệu suất sử dụng đạm mới chỉ đạt mức 35-40%, và lân từ 40-
45%. Như vậy, nếu tăng được hiệu suất sử dụng đạm và lân, thì sẽ tiết kiệm được lượng phân nhập khẩu, hạn
chế được nguy cơ ô nhiễm từ môi trường.
Việc tăng cường sử dụng các loại phân bón hữu cơ truyền thống như phân chuồng, phân xanh, phân rác,
than bùn được ủ theo đúng phương pháp, hay các loại phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ sinh học, phân vi sinh,
phân hữu cơ vi sinh, cũng có tác dụng tốt trong việc phân giải lân từ khó tiêu sang dễ tiêu để cây trồng có thể
hấp thụ lân từ đất được nhiều hơn. Một số loại phân vi sinh hoặc hữu cơ vi sinh như HUĐVIL, Komix vi sinh
vi lượng, Komix BL2, Bio-Plant ..., ngoài tác dụng trên, còn có tác dụng cố định đạm, tăng lượng đạm cho cây
trồng.
Sử dụng bổ sung các loại phân bón có chứa yếu tố Silic (phân bón Silica), ngoài việc làm tăng khả năng
cứng cây, chống đổ ngã, tăng khả năng quang hợp, cũng có tác dụng cân đối dinh dưỡng, nâng cao hiệu suất sử
dụng các yếu tố dinh dưỡng đa lượng NPK.
C. Qui Trình Kĩ Thuật Sau Thu Hoạch :
I. Thu hoạch :
1. Thời điểm thu hoạch
- Sự chín của hạt lúa: Thông thường xác định thời điểm thu hoạch là khi ruộng lúa chín vàng.
- Hao hụt do thời điểm thu hoạch: từ 4,5-20 %
- Chuẩn bị thu hoạch: Trước khi thu hoạch 7 - 10 ngày, tháo cạn nước
- Xác định thời điểm thu hoạch: Ít nhất là 85% những hạt trên bông có màu vàng
- Nên thu hoạch lúa giống lúc trời nắng.
2. Tuốt/suốt lúa giống:
Tuốt lúa là hoạt động làm tách hạt lúa khỏi bông lúa.

+

Dùng vải, hay khăn, xếp hạt lên mãnh vải và cuộn tròn lại. Tưới nước 3-5 lần/ngày cho đủ ẩm.
+ Dùng cát chứa trong các khay (rộng 40cm và dài 50cm) làm các rãnh ngang trên mặt cát và rãi hạt của
mỗi giống trên mỗi hàng, tưới nước vừa đủ ẩm.
- Ghi nhận số liệu sau 5 ngày: Đánh giá kết quả
+ Nẩy mầm >90%: Bảo quản tiếp và làm giống tốt.
+ Nẩy mầm <85%: Bán làm lúa lương thực.
Xác định cường độ hạt giống:
- Nếu ty lệ nẩy mầm 85% thì sức sống hạt giống chỉ còn khoảng 60%.
- Tỷ lệ nẩy mầm: Lúc 4-5 ngày sau khi thử, đếm tất cả hạt nẩy mầm và tính bằng phần trăm(%).
- Sức sống (cường lực hạt giống): Khoảng 7-10 ngày sau khi thử, chỉ đếm các hạt có mầm non dài hơn
1cm hay có lá. Khi đó cây mạ có thể phát triển bình thường.
Sức khoẻ hạt giống:
- Đánh giá tình trạng sức khoẻ hạt giống.
+ Xác định mẫu hạt bị nhiễm bệnh.
+ Ước lượng sức sống và cường lực cây mạ non.
- Kiểm định hạt mang mầm bệnh có thể (hoặc không) lây nhiễm và gây hại cho cây mạ non.
- Mầm bệnh có thể ảnh hưởng đến mầm, hạt gạo và làm cho hạt bị dị dạng.
- Các phương tiện: Trang thiết bị kiểm tra sức khoẻ hạt giống thường đắt tiền và cần chuyên viên phòng
thí nghiệm.
Quản lý sức khoẻ hạt giống ở mức độ cộng đồng:
Sức khoẻ hạt giống đang được quan tâm trong sản xuất. Kết quả nghiên cứu chứng minh rằng nếu sản
xuất lúa bằng hạt giống tốt cho năng suất cao hơn giống lúa bình thường khoảng 0,7t/ha. Để có hạt giống đảm
bảo khoẻ mạnh, cần lưu ý:
- Loại bỏ những hạt bị tổn hại, hạt có dạng hình bất thường.
- Loại bỏ hạt có mang mầm bệnh trên vỏ hạt.
- Kiểm tra để phát hiện sâu bệnh phát triển trong kho trữ giống.
- Xử lý dụng cụ trữ và hạt giống trước và trong quá trình bảo quản bằng thuốc hoá học.
Kinh nghiệm quản lý sức khỏe hạt giống


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status