Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai - Pdf 39

Bài thảo luận nhóm I

BẢNG PHÂN CÔNG THẢO LUẬN NHÓM I

Nội dung

Thực hiện

1.1 Giới thiệu chung về thẻ
1.2. Tiêu chí, chỉ tiêu nhận biết thanh toán thẻ tại NHTM
2.1.1 Các sản phẩm thẻ của NHCT CN Hoàng Mai

Vũ Hùng Cường
Đào Phương Hà
Nguyễn Thị Vân Anh

+ Thuyết trình
2.3.2. Tình hình hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hang

Vũ Thị Dung

TMCP công thương CN Hoàng Mai
2.3.3. Những hạn chế trong phát triển dịch vụ thanh toán

Trần Thị Hoa
Bùi Minh Hải

thẻ tại ngân hàng TMCP công thương CN Hoàng Mai
Làm Slide
Mở bài, kết luận, in ấn


nghiên cứu trong môn học Dịch vụ ngân hàng hiện đại.
Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, bài thảo luận của nhóm không tránh
khỏi những thiếu sót, nhóm mong được sự góp ý của cô giáo cùng toàn thể các bạn
học viên.

-2-


Bài thảo luận nhóm I

PHẦN I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẺ
1.1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẺ TRÊN THẾ GIỚI
Sự phát triển kinh tế giúp đời sống con người ngày càng được nâng cao, kéo
theo nhu cầu tiêu dùng phát triển mạnh. Từ đó, những phương thức thanh toán
nhanh chóng và thuận tiện trở thành một yêu cầu của khách hàng đối với ngân
hàng. Nhờ có khoa học kỹ thuật phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin, tạo
điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng phát triển và hoàn
thiện phương thức thanh toán của mình.
Năm 1940 Frank Mc Namara - một doanh nhân người Mỹ đã nghĩ ra thẻ
DINNERS CLUB cho phép khách hàng có thể mua hàng trước mà không cần phải
trả tiền ngay. Tiếp nối thành công của thẻ DINNERS CLUB, hàng loạt các công ty
thẻ như Trip Change, Golden Key, Esquire Club... ra đời.
Đến năm 1977, tổ chức BANKAMERICARD đổi tên thành VISA USD và
sau đó là tổ chức thẻ quốc tế VISA. Năm 1979, tổ chức thẻ MASTER CHARGE
đổi tên thành MASTER CARD. Hiện nay, 2 tổ chức này vẫn đang là 2 tổ chức thẻ
lớn mạnh và phát triển nhất trên thế giới.
Hình thức thanh toán thẻ nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi ở các châu lục

TOÁN

ĐẶC
TÍNH
KỸ
THUẬT

Thẻ băng
từ
Thẻ
thông
minh

CHỦ
THỂ
PHÁT
HÀNH

TÍNH
CHẤT
THANH
TOÁN

Thẻ ngân
hàng phát
hành

Thẻ tín
dụng



Thẻ
quốc tế


Bài thảo luận nhóm I
1.2. TIÊU CHÍ, CHỈ TIÊU NHẬN BIẾT THANH TOÁN THẺ TẠI NHTM
1.2.1. TIÊU CHÍ
1.2.1.1. Chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán thẻ:
Tổ chức thẻ quốc tế: Là tổ chức đứng ra liên kết các thành viên là các ngân
hàng, tổ chức tín dụng, các công ty phát hành thẻ, đặt ra các quy tắc bắt buộc các
thành viên phải áp dụng thống nhất theo một hệ thống toàn cầu.
Ngân hàng phát hành: Là ngân hàng được sự cho phép của tổ chức thẻ hoặc
công ty thẻ trong việc phát hành thẻ mang thương hiệu của mình.
Ngân hàng thanh toán: Là ngân hàng chấp nhận các giao dịch thẻ như một
phương tiện thanh toán thông qua việc kí kết các hợp đồng chấp nhận thẻ với các
điểm cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
Chủ thẻ: Là cá nhân hay người đựơc uỷ quyền được ngân hàng cho phép sử
dụng thẻ để chi trả các hàng hóa, dịch vụ hay rút tiền mặt theo những điều kiện,
quy định của ngân hàng.
Đơn vị chấp nhận thẻ: Là các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ, chấp nhận
thẻ làm phương tiện thanh toán. Sau khi ký hợp đồng, đơn vị chấp nhận thẻ phải
tuân theo các qui định về thanh toán thẻ của ngân hàng thanh toán
Trung tâm thẻ: Là phòng quản lý thẻ trung ương, đại diện của các NH trong
quan hệ đối ngoại trực tiếp về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ với tổ chức thẻ
quốc tế và các ngân hàng khác. Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động phát hành,
cấp phép, tra soát thanh toán thẻ và quản lý rủi ro. Đồng thời là trung tâm điều
hành và thanh toán thẻ giữa các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng.

3


Bước 1: Khách hàng đến ngân hàng phát hành đề nghị cấp thẻ.
Bước 2: NHPH tiếp nhận hồ sơ.
Bước 3: NHPH kiểm tra hồ sơ, thẩm định hạn mức đối với thẻ TDQT.
Bước 4: NHPH xử lý dữ liệu của chủ thẻ vào hệ thống quản lý thẻ.
Bước 5: NHPH tiến hành phát hành thẻ. Bằng kỹ thuật riêng, các thông tin cần
thiết về chủ thẻ được in lên bề mặt thẻ và được mã hóa, đồng thời ấn định mã PIN
cho chủ thẻ.
Bước 6: NHPH giao nhận thẻ, mã PIN và hướng dẫn khách hàng sử dụng thẻ.
Quy trình thanh toán thẻ:

4


Bài thảo luận nhóm I
Sơ đồ 03: Quy trình thanh toán thẻ

Bước 1: Chủ thẻ đến đơn vị chấp nhận thẻ thực hiện giao dịch.
Bước 2: ĐVCNT đưa thẻ vào máy quét để nhập thông tin, thông tin này được gửi
qua mạng thanh toán đến trung tâm xử lý của tổ chức thẻ quốc tế để xác định điều
kiện thanh toán của thẻ, đồng thời đây cũng là bước ĐVCNT xin cấp phép.
Bước 3: Khi thẻ được xác nhận có đủ điều kiện thanh toán, TCTQT sẽ cấp phép.
Bước 4: ĐVCNT cung cấp hàng hoá dịch vụ cho chủ thẻ.
Bước 5: ĐVCNT gửi hóa đơn, chứng từ đến NHTT để thanh toán. Đồng thời
NHTT truyền dữ liệu về TCTQT và TCTQT truyền dữ liệu đến NHPH.
Bước 6: Ngân hàng thanh toán tạm ứng tiền cho đơn vị chấp nhận thẻ.
Bước 7: Tổ chức thẻ quốc tế gửi báo cáo và thu tiền từ NHPH.
Bước 8: Tổ chức thẻ quốc tế gửi báo cáo và thanh toán cho NHTT.
Bước 9: Vào một ngày qui định trong tháng, NHPH gửi sao kê cho chủ thẻ.
Bước 10: Để tiếp tục sử dụng, chủ thẻ phải thanh toán các khoản đã chi tiêu bằng

Ngoài ra, việc chấp nhận thanh toán bằng thẻ cũng là một điều kiện để được
hưởng các ưu đãi của ngân hàng về tín dụng, dịch vụ thanh toán...
1.2.2. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC PHÁT TRIỂN THANH TOÁN THẺ
Số lượng Thẻ phát hành:
Doanh số thanh toán Thẻ:
Mạng lưới giao dịch Thẻ:
6


Bài thảo luận nhóm I
1.2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH TOÁN THẺ
1.2.3.1. Nhóm nhân tố khách quan:
Trình độ dân trí và thói quen tiêu dùng của người dân: Tiêu dùng thông qua
thẻ là một cách thức tiêu dùng hiện đại, nó sẽ dễ dàng xâm nhập và phát triển hơn
với những cộng đồng dân trí cao và ngược lại. Cũng như vậy, khi người dân quen
với việc thanh toán bằng tiền mặt họ sẽ ít có nhu cầu về thanh toán thông qua thẻ.
Thu nhập của người dùng thẻ: Thu nhập cao kéo theo những nhu cầu ngày
càng phát triển, việc thanh toán đòi hỏi một sự thỏa dụng cao hơn, nhanh chóng
hơn, an toàn hơn.
Môi trường pháp lý: Các quy chế, quy định về thẻ sẽ gây ra ảnh hưởng 2 mặt:
có thể theo hướng khuyến khích việc kinh doanh và sử dụng thẻ nếu có những quy
chế hợp lý, nhưng mặt khác những quy chế quá chặt chẽ, hoặc quá lỏng lẻo có thể
mang lại những ảnh hưởng tiêu cực tới việc phát hành và thanh toán thẻ.
Môi trường công nghệ: Hoạt động thanh toán thẻ chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi
trình độ khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Công nghệ khoa học
phát triển, các ngân hàng nước này có thể cung cấp dịch vụ thẻ với sự nhanh chóng
và an toàn cao hơn.
Môi trường cạnh tranh: Đây là yếu tố quyết định đến việc mở rộng và thu hẹp
thị phần của một ngân hàng khi tham gia vào thị trường thẻ. Thị trường cạnh tranh
diễn ra ngày càng gay gắt thì sẽ góp phần phát triển đa dạng hóa dịch vụ, giảm phí

1.2.4.2 Rủi ro trong thanh toán
Thẻ giả, băng từ giả: Thẻ bị làm giả hoặc được mã hóa băng từ bởi các tổ
chức tội phạm hoặc cá nhân làm giả căn cứ theo thông tin có được từ các chứng từ
giao dịch của thẻ hoặc thẻ mất cắp, thất lạc.
Thẻ bị mất cắp, thất lạc: Trong lưu hành thẻ, trường hợp này rất dễ xảy ra đối
với khách hàng và ngân hàng. Trong trường hợp thẻ bị mất, chủ thẻ không thông
báo kịp cho ngân hàng dẫn dến thẻ bị người khác lợi dụng, chiếm đoạt tài sản.
Rủi ro về kỹ thuật : Như sự cố nghẽn mạng, xử lý thông tin, báo mất
Rủi ro về đạo đức: Đây là rủi ro xảy ra khi nhân viên đơn vị chấp nhận thanh
toán thẻ cố tình in ra nhiều bộ hóa đơn thanh toán thẻ nhưng chỉ giao một bộ cho
khách hàng, các bộ hóa đơn còn lại sẽ được giả mạo chữ kí của khách hàng đưa
đến ngân hàng thanh toán để yêu cầu ngân hàng chi trả.

8


Bài thảo luận nhóm I

PHẦN II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH HOÀNG MAI
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG
TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀNG MAI TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai
(VietinBank Hoàng Mai).
Địa chỉ : Số 2 - 4 đường Kim Đồng, P.Giáp Bát, Q.Hoàng Mai, TP Hà Nội.
Ngân hàng TMCP CTVN – CN Hoàng Mai là một chi nhánh NHTM trực
thuộc Ngân hàng TMCP CTVN, được thành lập theo quyết định số 269 HĐQT NHCT1 vào ngày 6/11/2009 Trên cơ sở CBCNV của phòng giao dịch Trương


P.QLRR

P.TTKQ

P.KTKSNB

KHỐI
HẬU
CẦN

P.KẾ TOÁN

PGD
Số 18

PGD
Số 28

PGD
Số 43

PGD
Số 48

PGD
Số 65

PGD
Số 68

2.1.1 Các sản phẩm thẻ do Chi nhánh Hoàng Mai phát hành.
Sơ đồ các loại thẻ Chi nhánh Hoàng Mai phát hành:
CHI NHÁNH
HOÀNG MAI
THẺ
TÍN DỤNG
QUỐC TẾ

THẺ
EPARTNE
R

S – CARD

VISA CARD

C – CARD
G – CARD
PINK – CARD

MASTER CARD

12 CON GIÁP
2.1.1.1 Thẻ ghi nợ quốc tế
Thẻ tín dụng quốc tế do NH TMCP CTVN phát hành với hai thương hiệu
hàng đầu thế giới là VisaCard và MasterCard được sử dụng trong và ngoài lãnh thổ
Việt Nam. Đây là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt với hạn mức chi
tiêu phụ thuộc vào uy tín khách hàng hoặc tài sản đảm bảo. Ngoài ra thẻ có thể rút
tiền mặt tại các máy ATM hoặc các đơn vị chấp nhận thẻ, điểm ứng tiền mặt có
biểu tượng Visa & MasterCard.

Chuyển khoản tối đa/ngày

100.000.000đ
20
5.000.000đ
5.000.000đ
100.000.000đ

75.000.000đ
15
5.000.000đ
5.000.000đ
100.000.000đ

Các dịch vụ tiện ích :
- Tự động thông báo biến động giao dịch trên tài khoản thẻ qua tin nhắn giúp chủ
thẻ dễ dàng quản lý và kiểm soát tài khoản.
- Chủ động vấn tin số dư tài khoản qua tin nhắn SMS.
- Hưởng lãi suất không kỳ hạn trên tài khoản tiền gửi thanh toán VND tại
Vietinbank.
- Tận hưởng ưu đãi giảm giá các dịch vụ du lịch, giải trí, mua sắm trên toàn thế
giới.
- Miễn phí rút tiền mặt tại ATM NHCT.

12


Bài thảo luận nhóm I
- Thanh toán hàng hóa - dịch vụ và rút tiền mặt tại tất cả ATM/POS trong và ngoài
nước (có biểu tượng Visa).

Lợi ích:

- Đặc biệt an toàn khi mua sắm, thanh toán quốc tế. (Không sợ lộ thông tin thẻ, mất
thông tin thẻ dẫn đến bị mất tiền khi thanh toán quốc tế).
- Thanh toán tại bất cứ website quốc tế chấp nhận thanh toán thẻ VISA.
2.1.1.2 Thẻ ghi nợ E-Partner
Thẻ ghi nợ E-Partner của NH TMCP CTVN là phương tiện thay thế tiền mặt,
dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền mặt khi cần. Hạn mức sử
dụng của thẻ bằng với số dư có trên thẻ, do chủ thẻ nộp tiền trực tiếp vào. Số tiền
trong thẻ được hưởng lãi suất không kỳ hạn. Tùy theo nhu cầu tiêu dùng, chủ thẻ
tự quyết định số tiền và thời gian gởi tiền vào thẻ.
Các thương hiệu thẻ đang lưu hành:

G-Card

C-Card

S-Card

Pink-Card 12 Con giáp Thẻ liên kết

- Thẻ E-Partner G Card (Gold Card): Thẻ dành cho người có thu nhập cao.
- Thẻ E-Partner C Card (Classical Card): Đây là loại thẻ ATM chuẩn, được thiết kế
chủ yếu dành cho khách hàng là cán bộ công nhân viên tại cơ quan đơn vị.
- Thẻ E-Partner S Card: Sản phẩm dành riêng cho giới trẻ và sinh viên.
- Thẻ E-Partner PinkCard: Thẻ đặc biệt dành riêng cho phái đẹp.

14



quầy trong ngày
Chuyển khoản miễn phí

E-partner

E-partner

E-partner

E-partner

E-partner

G – Card

Pink – Card

C – Card

S – Card

45.000

30.000

20.000

10.000

20.000


500
1.000.00

200

50
1.000.00

50
1.000.00

-

0
20.000

0
10.000

0
45.000

1.000.000
30.000
15

12 Con
giáp



- Vietinbank visa debit Citimart : Thẻ thành viên CitiMart với nhiều ưu đãi hấp
dẫn

- Vietinbank E- partner C Card : Chiếc thẻ đặc biệt dành riêng cho game thủ
khách hàng của VNG

16


Bài thảo luận nhóm I
- Vietinbank JCB Vietnam Airline

17


Bài thảo luận nhóm I
2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai trong những năm gần đây
Chỉ tiêu

2011

1

2012

2013

2012 so với 2012


1.915

97

1.210

31

210.521

588.008

1.273.79
9

377.487

179

685.791

117

13.518

19.567

25.500


164

49

100

20

6. Đơn vị chấp
nhận thẻ

805

1.000

1.300

195

24

300

30

1.Thẻ TDQT phát
hành (thẻ).
2.Thẻ ghi nợ
EPartner phát
hành (thẻ).

2012
3.985
588.088

2013
5.105
1.273.799


Bài thảo luận nhóm I
Do mới thành lập nên số lượng thẻ do Chi nhánh Hoàng Mai phát hành còn hết
sức khiêm tốn chỉ đạt 1.980 thẻ năm 2011, trong đó 70% là thẻ Visa. Nguyên nhân
là do các chi nhánh chưa thực sự chú tâm trong việc phát triển loại dịch vụ này.
Năm 2012 được triển khai rộng rãi và mạnh mẽ, đến cuối năm tổng số thẻ là
3.895 thẻ, đây là kết quả của việc mở rộng đối tượng phát hành thẻ tín dụng đến
nhân viên trong hệ thống và các khách hàng có tiền gửi tiết kiệm.
Năm 2013 phát hành thêm 1.210 thẻ, nâng tổng số thẻ tín dụng quốc tế lên
5.105 thẻ, tăng là 31% so với năm 2012. Đây là sự nổ lực của toàn hệ thống, bên
cạnh đó phải kể đến các yếu tố khách quan của nền kinh tế như: thẻ được nhiều
người sử dụng biết đến, trình độ dân trí được nâng cao, Việt Nam là thành viên
của tổ chức thương mại thế giới.
Hầu hết khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hiện nay đều là khách hàng truyền
thống của NH TMCP CTVN nên chủ yếu phát hành bằng hình thức tín chấp hoặc
khách hàng có ký quỹ 110% giá trị hạn mức tín dụng khi mở thẻ.
Thẻ ghi nợ E-Partner :
Với điều kiện phát hành đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với thị trường Việt
Nam, song song đó NH TMCP CTVN luôn đưa ra các sản phẩm mới, nâng cao
tiện ích sử dụng, nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn nên số lượng thẻ ghi nợ
E-Partner liên tục tăng trong thời gian qua. Mặc dù số lượng liên tục tăng qua các
năm, từ 2011 đến 2013 theo thứ tự là 179%; 117%. Việc tăng số lượng thẻ là do

nhiều nhà đầu tư nước ngoài và khách du lịch đến Việt Nam.
Giai đoạn 2011-2013, doanh số thanh toán thẻ tăng, nhưng với tốc độ giảm
dần, cụ thể là 45%; 30%. Nguyên nhân chính dẫn đến điều này là do tình hình
chung của nền kinh tế còn nhiều khó khăn, thu nhập giảm sút làm nhiều người hạn
chế tiêu dùng, du lịch.
Doanh số thanh toán thẻ ghi nợ E-Partner :
Từ chức năng ban đầu tại các máy ATM chỉ cho phép rút tiền từ tài khoản
tiền đồng, vấn tin, chuyển khoản,… hiện nay được trang bị thêm những tiện ích
như rút tiền từ tài khoản USD, thanh toán tiền điện thoại, tiền nước, phí bảo hiểm,
…. Song song với việc gia tăng tiện ích tại các máy ATM là số lượng thẻ phát
hành tăng, dẫn đến doanh số thanh toán thẻ tăng nhanh qua các năm.
Doanh số thanh toán thẻ E-Partner tăng trong giai đoạn 2011-2013, cụ thể so
với năm trước liền kề là 106%; 95%. Đặc biệt, năm 2012 mặc dù số lượng thẻ
tăng nhưng tốc độ tăng doanh số lại giảm .
2.2.3 Mạng lưới giao dịch thẻ của NHCT VN
Hoạt động kinh doanh thẻ với thiết bị đầu ra chủ yếu là các máy ATM và
các máy POS tại các ĐVCNT/ĐƯTM. Khi hoạt động phát hành tăng đòi hỏi mạng
lưới này cũng tăng theo để đáp ứng yêu cầu giao dịch.
Mạng lưới ATM
1. Máy ATM
2. Đơn vị CNT

Năm 2011

2012
336
805

2013
500

ĐVCNT còn hạn chế.
2.3. MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN
THẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CN HOÀNG MAI
Ở Việt Nam, từ năm 2008 đến nay, các dịch vụ, phương thức thanh toán
không dùng tiền mặt đã được phát triển mạnh mẽ và đa dạng dựa trên nền tảng ứng
dụng công nghệ thông tin, như: internet banking, mobile banking, ví điện tử…
đang dần đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu
vực và trên thế giới. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỷ lệ sử
dụng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán đang có xu hướng giảm dần từ
20,3% năm 2004, xuống 14% năm 2010 và hiện còn khoảng 12%. Có hơn 65%
đơn vị thực hiện chi trả lương qua tài khoản cho đến năm 2013. Khi thanh toán
không dùng tiền mặt được khuyến khích và đưa vào như một phương thức thanh
toán chính yếu trong xã hội sẽ đem lại nhiều lợi ích để thúc đẩy nền kinh tế phát
triển bền vững. Nó sẽ tạo sự minh bạch trong các khoản chi tiêu và giao dịch của
Chính phủ, các đơn vị kinh doanh và cá nhân, giúp dòng chảy tiền tệ được lưu
21


Bài thảo luận nhóm I
thông rõ ràng và trơn tru hơn. Đề án đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại
Việt Nam giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu cụ thể: (i) đến cuối năm 2015, tỷ lệ
tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 11%; (ii) đến cuối năm
2015, tăng mạnh số người dân được tiếp cận các dịch vụ thanh toán, nâng tỷ lệ
người dân có tài khoản tại ngân hàng lên mức 35 - 40% dân số; (iii) thực hiện mục
tiêu của Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 - 2015 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1073/QĐ-TTg ngày
12/7/2010; (iv) phát triển dịch vụ thanh toán thẻ, trọng tâm là phát triển thanh toán
qua điểm chấp nhận thẻ. Đến năm 2015, toàn thị trường có khoảng 250.000 thiết bị
chấp nhận thẻ được lắp đặt với số lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao
dịch/năm; (v) áp dụng một số hình thức thanh toán mới, phù hợp với điều kiện và

thanh toán TMĐT gặp trục trặc do tính liên thông chưa tốt. Không ít trung tâm
mua sắm hay nhà hàng khách sạn có lắp thiết bị thanh toán thẻ (POS) nhưng để đó,
không sử dụng. Theo NHNN Việt Nam, tính đến tháng 6/2014, có 50 ngân hàng
phát hành thẻ với 72,1 triệu thẻ và 470 thương hiệu. Trong đó, thẻ ghi nợ chiếm
gần 92%, thẻ tín dụng chiếm 3,8%, còn lại là thẻ trả trước. Bên cạnh đó, cơ sở hạ
tầng phục vụ cho hoạt động thanh toán thẻ đang tiếp tục được cải thiện đáng kể.
mặc dù ngành ngân hàng nỗ lực tối đa đầu tư máy móc, thiết bị để in thẻ, lắp đặt
các máy rút tiền tự động, xây dựng hệ thống ngân hàng điện tử với nhiều tiện ích
tiên tiến, nhưng lượng giao dịch qua mạng Internet vẫn chưa được nhiều, chỉ chiếm
1% trong tổng số giao dịch thanh tóan qua ngân hàng. Lý do là vì các ngành như
Công thương, Tài chính chưa có chính sách nhằm cụ thể hóa chủ trương thanh toán
không dùng tiền mặt trong lĩnh vực của mình, coi như đây là việc của ngân hàng.
Một số siêu thị tự ý ban hành chính sách thanh toán không phù hợp với mục tiêu
chung, ví dụ như chỉ thực hiện chiết khấu với những giao dịch thanh tóan bằng tiền
mặt, không chiết khấu cho khách hàng thanh toán bằng thẻ, khiến không ít khách
hàng trước khi vào siêu thị lại đi rút một lượng lớn tiền mặt để tiêu, trong khi trong
ví vẫn có thẻ tín dụng! Hay việc một số chủ doanh nghiệp không những không
thực hiện khuyến mãi hay giảm giá cho khách hàng dùng thẻ, mà ngược lại còn
tính thêm phí quẹt thẻ, từ 2 đến 4% . Điều này cũng đi ngược lại mục tiêu khuyến
khích dùng thẻ tín dụng để thanh toán và trái với qui định của các tổ chức phát
hành thẻ quốc tế, nhưng những chủ doanh nghiệp này vẫn không bị phạt.

23



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status