Tuần 1 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Pdf 50

CẢ NHÀ ƠI!, GIÁO ÁN CÓ ĐỦ CẢ NĂM HỌC
NHÉ.
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 1 tiết 1
ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết đọc, viết phân số.
2. Kỹ năng : Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho mọt số tự nhiên khác 0 và viết một số tự
nhiên dưới dạng phân số. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số : 2/3; 5/10; 3/4;
40/100.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập khái niệm
ban đầu về phân số ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS nhận biết phân số, cách đọc, viết
phân số.
* Cách tiến hành :
- GV treo tấm bìa thứ nhất biểu diễn phân số 2/3 và
hỏi :
+ Đã tô màu mấy phần băng giấy ?
+ Tô màu 2/3 băng giấy.
+ Giải thích cách tìm?
+ HS nêu. 1 HS lên bảng làm, HS khác

- Hỏi HS khá giỏi : Vì sao mỗi số tự nhiên đều có
thể viết dưới dạng phân số với mẫu số là 1?
- GV nêu vấn đề : viết 1 dưới dạng phân số?

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm ngoài giấy
nháp.
- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn
- Phép chia 1 : 3
- 4 : 10 và 9 : 2
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Phân số chỉ kết quả của phép tính chia,
tử số chỉ số bị chia và mẫu số chỉ số chia.

- HS viết : 5 =5/1 ; 12 =12/1 ; 2001 =
2001/1.
- HS nêu
- HS khá giỏi nêu

- Một số HS lên bảng viết :
- Y/c HS khá giỏi giải thích
1 = 3/3 = 4/4 = …
- GV đặt vấn đề : Hãy tìm cách viết 0 thành các - Một số HS nêu miệng, HS khác nhận
phân số?
xét.
- Nêu cách viết ?
VD : 0 = 0 : 5 = 0 : 15 = 0 : …
c. Hoạt động 3 : Luyện tập – thực hành (15 phút )
* Mục tiêu : HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập
để thực hành.
* Cách tiến hành :

.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 1 tiết 2
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết tính chất cơ bản của phân số.
2. Kỹ năng : vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản).
Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài 2
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn tính chất cơ bản của phân số.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi 2 HS lên bảng tính :
+ HS 1 : 5 : 12 = ? / ? ; 1 = ? / ?
+ HS 2 : 0 = ? / 5 ; 7 / 7 = ?
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ
bản của phân số ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân
số.
* Cách tiến hành :
- GV ghi VD 1 lên bảng :
- Y/ cầu : thay a,b và c bằng những số thích hợp :
5 5 a b


phân số.
* Cách tiến hành :
a. Rút gọn phân số :
- GV hỏi : Thế nào là rút gọn phân số?
- Làm thế nào để rút gọn phân số ?
- GV cho ví dụ : Rút gọn 90/120
- Khi rút gọn, ta phải chú ý điều gì?

- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK

- GV chốt Đ / S.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn.
b. Quy đồng mẫu số các phân số :
- GV hỏi : Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?
- GV Y/c HS quy đồng các phân số : 2/5 và 4/7.
- GV chốt Đ / S
- Gv ghi tiếp 2 phân số 3/5 và 9/10 cho HS quy đồng
mẫu số.
- GV chốt Đ / S
- GV lưu ý : Khi tìm MSC, ta nên chọn số bé nhất
đều chia hết cho mẫu của các phân số.
- Yêu cầu HS nêu các bước quy đồng.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK
- GV giúp đỡ HS yếu
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

- Là tìm một phân số bằng với phân số đã cho

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 1 tiết 3
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
2. Kỹ năng : Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài 2.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cách so sánh các phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi 1 HS lên bảng sửa BT1, 2

Hoạt động của học sinh
- HS làm và nêu cách tính.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập cách so sánh
các phân số cùng mẫu số ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết so sánh hai phân số cùng mẫu
số.
* Cách tiến hành :
- GV ghi VD 1 lên bảng :
So sánh 2/7 và 5/7

- HS so sánh và nêu :

3/4 và 5/7. Yêu cầu HS so sánh. GV chốt Đ / S.
- Yêu cầu HS nêu cách tính.

- 1 HS xung phong lên bảng tính, còn lại làm nháp.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu : Muốn so sánh các phân số khác mẫu, ta

- GV gắn bảng cách so sánh các phân số khác mẫu quy đồng mẫu số rồi so sánh các phân số có cùng
số.

mẫu số.

- Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK.

- Vài HS nhắc lại.

- GV hỏi :
+ Đề bài yêu cầu làm gì?
+ Muốn xếp các phân số, trước hết ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.

+ Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- GV chốt Đ / S.

+ So sánh các phân số trước.
- 2 HS lên bảng làm, còn lại làm tập
- Nhận xét bài của bạn.
6 12 6 6 x 2 12
 vì 

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...


Toán tuần 1 tiết 4
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số.
2. Kỹ năng : Vận dụng làm tốt các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cách so sánh các phân số có cùng tử số và so sánh với 1.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- KTBC : Gọi 2 HS lên bảng sửa BT

- HS 1 làm và nêu cách tính các bài a và c.

- Nhận xét, cho điểm.

- HS 2 làm và nêu cách tính các bài b và d.

b. Hoạt động 2 : Ôn tập so sánh các phân số có
cùng tử số. (8 phút )
* Mục tiêu : HS biết so sánh các phân số có cùng tử
số.
* Cách tiến hành :

- 1 HS xung phong trả lời.

- GV hỏi : Muốn so sánh các PS có cùng tử số, ta - Lớp nhận xét
làm thế nào?

- Vài HS nhắc lại .

- GV gắn bảng cách so sánh .

- HS làm bài, 2 em lên bảng sửa bài.

- Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK.

- Nhận xét bài bạn.

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chốt Đ / S.
* Kết luận : Muốn so sánh các phân số có cùng tử
số, ta so sánh các mẫu số với nhau, nếu mẫu càng
lớn thì phân số càng bé và ngược lại.
c. Hoạt động 3 : Ôn tập so sánh các phân số. (15
phút )
* Mục tiêu : HS làm được các bài tập 3
* Cách tiến hành :

2. Kỹ năng : Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và bết cách chyển các
phân số đó thành phân số thập phân. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4a, c
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi 1 HS lên bảng sửa BT

Hoạt động của học sinh
- HS làm 2 cách.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số thập phân (7
phút)
* Mục tiêu : HS biết nhận diện PSTP và biết cách
chuyển các phân số >1 thành các PSTP.
* Cách tiến hành :
- GV viết các phân số sau lên bảng :
3/10 ; 5/100 ; 17/1000
- Yêu cầu HS đọc các PS đó.

- HS lần lượt đọc.

- Em có nhận xét gì về mẫu của các phân số trên?


- GV nhận xét sau mỗi lượt.

- HS lấy bảng con ra viết.

Bài 3 : GV cho HS đọc các phân số trong bài rồi
nêu rõ các PSTP.
- GV hỏi tiếp : Trong các phân số còn lại, phân số - HS đọc và nêu : Phân số 4/10; 17/1000 là PSTP.
nào có thể viết thành PSTP?

- HS nêu : phân số 69/2000 có thể viết thành PSTP
bằng cách nhân cả tử và mẫu cho 5, được PSTP là

Bài 4a,c :

345/10000.

GV chỉ yêu cầu HS làm phần a và c.
- GV lưu ý : Ta có thể chuyển các phân số thành - Hs làm các bài 4a và 4c.
PSTP bằng cách nhân hay chia cả tử và mẫu cho - 2 em lên bảng sửa, còn lại làm vào tập.
cùng một số để có mẫu là 10; 100 ; 1000 …

- Nhận xét bài bạn.

- GV chốt Đ / S.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm (20 phút).
* Mục tiêu : Giúp HS tìm ra được cấu tạo của bài
văn tả cảnh.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa trong bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- GV giải nghĩa thêm từ hoàng hôn : thời gian cuối
buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
dần.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS đọc thầm lại bài, mỗi em tự xác định lại các
phần mở bài, thân bài, kết bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.


- GV treo bảng phụ trình bày kết quả cho HS quan
sát.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả 2 bài để nhận xét sự khác
nhau về thứ tự miêu tả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS quan sát và đối chiếu với bài làm của mình, sửa
- GV treo bảng phụ trình bày kết quả cho HS quan sai nếu chưa đúng.
sát.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Yêu cầu HS nhắc lại phần Ghi nhớ SGK.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...


Tập làm văn tuần 1 tiết 2
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(MT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (bài tập 1).
2. Kỹ năng : Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết
được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (bài tập 2).
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn,
cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .
- HS khá, giỏi bước đầu hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- HS yếu lập dàn ý bài văn miêu tả theo yêu cầu của BT 2.
* MT : Ngữ liệu dùng để luyện tập (Buổi sớm trên cánh đồng) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi

chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả trong bài văn.

- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.

* MT : GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi
trường thiên nhiên.
Bài 2 : 15 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lấy bài chuẩn bị ra hoàn thành tiếp.
- GV treo tranh và yêu cầu HS cùng quan sát tranh - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
đã chuẩn bị của mình để tìm ý, lập dàn bài.

- HS làm bài cá nhân.

- GV kiểm tra kết quả quan sát của HS.

- HS quan sát tranh đã chuẩn bị của mình để tìm ý,

- Đề nghị HS trình bày.

lập dàn bài..

- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- HS lần lượt trình bày dàn ý của mình, lớp nhận

- Nhắc lại nội dung bài học.

xét.

* Học sinh khá, giỏi: đoc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến tin tưởng.
* HCM :
- Chủ đề : Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai
đất nước tốt đẹp hơn (toàn phần).
- Nội dung : Bổ sung câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS? Bác
gởi gắm hy vọng gì vào các em HS?
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần học thuộc
lòng và đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
GTB trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 12 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng
các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV đọc cả bài một lượt : cần đọc với giọng thân
ái, xúc động thể hiện tình cảm yêu quý của Bác,
niềm tin tưởng và hi vọng của Bác với HS.
- GV chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến các em nghĩ sao?
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến của các em.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
-Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp.
-Hướng dẫn HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai như :
tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, …
-Tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm, giải nghĩa

+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn Dân chủ Cộng hòa.
dân là gì?
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm đoạn 2.
+ HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất
nước?
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung đoạn 3 :
* HCM : Bổ sung câu hỏi: Qua thư của Bác, em
thấy Bác có tình cảm gì với các em HS? Bác gởi
gắm hy vọng gì vào các em HS?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
(10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc thư của Bác với
giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
diễn cảm : Từ Nhưng sung sướng hơn … các em
nghĩ sao? Và đoạn Sau 80 năm …của các em.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét và tuyên dương những em đọc hay và
thuộc lòng nhanh.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho
chúng ta, làm cho nước ta theo kịp các nước khác
trên hoàn cầu.

* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
* MT : GV chú ý khai thác ý “thời tiết” ở câu hỏi 3 : Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm
cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?. Qua đó, giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên
nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam (Khai thác gián tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Thư gửi các học sinh và trả
lời câu hỏi.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng
các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV chia 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : Câu mở đầu.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến treo lơ lửng.
+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến đỏ chói.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần
Chú giải SGK.
- GV kết hợp giải nghĩa một số từ như : (cây) lụi, kéo

chỉ màu vàng.


+ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh
làng quê thêm đẹp và sinh động?
+ Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh
quê thêm đẹp và sinh động?
* MT : GV giúp HS hiểu biết thêm về môi trường
thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng tả chậm rãi,
dàn trải, dịu dàng; biết nhấn giọng những từ ngữ tả
những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
diễn cảm : Từ Màu lúa chín … cũng vàng mượt.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài Nghìn năm văn hiến.

- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần nhấn
giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp. Cả
lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

nội dung bài học.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV treo bảng các từ in đậm :
a. xây dựng – kiến thiết.
b. vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
- GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa các từ in đậm
trong đoạn văn a, sau đó trong đoạn văn b, xem
chúng giống nhau hay khác nhau.
- GV kết luận : Các từ có ý nghĩa giống nhau như
vậy gọi là từ đồng nghĩa.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS phát biểu.
- GV chốt : Xây dựng và kiến thiết có thể thay cho
nhau được vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn.
Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm thì không thể
thay thế cho nhau vì chúng chỉ các mức độ khác
nhau của màu vàng.
Rút ra ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 15 phút ).
* Mục tiêu : HS vận dụng để làm các bài tập SGK.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1 HS nêu những từ in đậm trong đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào tập hay VBT.

+ đẹp : đẹp đẽ, xinh, xinh xắn...
+ to lớn : to, lớn, to đùng, vĩ đại, …
+ học tập : học hành, học hỏi, …
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nêu miệng các câu mình làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu vài HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào tập.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ
sung.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào tập.
- HS lần lượt nêu miệng bài tập của mình.
- 2 em lên bảng đặt câu.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- HS phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

* Cách tiến hành:
a. Bài 1 : Tìm từ đồng nghĩa. ( 9 phút ).
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu các nhóm làm bài.

- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều khiển nhóm
mình thảo luận tìm nhiều từ đồng nghĩa với các từ

- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của đã cho.
nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.

- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên bảng, nêu

- Tuyên dương nhóm tìm được đúng nhanh, nhiều từ kết quả của nhóm.
nhất.

- Các nhóm khác nhận xét

b. Bài 2 : Đặt câu với từ đồng nghĩa : (9 phút).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


văn đã thay từ hoàn chỉnh.

3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Lớp nhận xét, sửa chữa.

- Yêu cầu vài HS nêu lại thế nào là từ đồng nghĩa,
đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn?.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Lịch sử tuần 1
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ” TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
a. Kiến thức : Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là một thủ lĩnh nổi tiếng
của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kì: Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng

vào Gia Định.
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm
cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ?
+ Trước những băm khoăn đó, nghĩa quân và dân
chúng đã làm gì?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của
nhân dân?
b. Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ. (9 phút)
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho các
nhóm.
- Giúp đỡ các nhóm.

Hoạt động của học sinh

- HS quan sát bản đồ.

- HS lắng nghe.

- HS đại diện nhóm lên nhận nhiệm vụ
- HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện
nhóm lên nhận phiếu giao việc.
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ được
giao.( 3 ý).

- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp .
c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả. ( 7 phút )

- Nhận xét tiết học, xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Vài HS nhắc lại nội dung bài học.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kĩ thuật tuần 1
Đính Khuy Hai Lỗ ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
1. Kiến thức : Biết cách đính khuy hai lỗ..
2. Kỹ năng : Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận.
Với HS khéo tay : Đính được ít nhật hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên :


Mẫu đính khuy hai lỗ.



Một số thành phẩm.



Các vật liệu cần dùng để dạy HS cách đính khuy hai lỗ.

- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm - HS quan sát và nêu nhận xét về khoảng
may mặc như áo, vỏ gối,… và đặt câu hỏi để HS cách giữa các khuy, so sánh vị trí giữa các
nêu nhận xét.

khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.

b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (25
phút )
* Mục tiêu : HS biết cách thực hiện các thao tác
đính khuy hai lỗ.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung II SGK.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- GV đặt hệ thống câu hỏi để thực hiện các bước - HS trả lời các câu hỏi và nêu tên các bước
trong quy trình.

trong quy trình.

- Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 và quan sát hình 2 - HS đọc nội dung 1 và quan sát hình 2 SGK.
SGK. Đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy
điểm đính khuy hai lỗ.

hai lỗ.

- Gọi vài HS lên thực hiện thao tác trong bước 1.

- Vài em thực hiện, lớp nhận xét.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status