Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Vitamin Ade - Pdf 83

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
CHU THỊ LY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITAMIN
ADE VỚI CÁC MỨC KHÁC NHAU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN
KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG THƯƠNG
PHẨM NUÔI THỊT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ngành sinh hoá, hoá phân tích, sinh học phân tử ... càng ngày ngƣời ta càng
phát hiện ra nhiều những chức năng quan trọng của các chất vi lƣợng trong cơ
thể động vật nhất là các vitamin và ứng dụng chúng vào thực tiễn chăn nuôi
mang lại hiệu quả cao.
Vitamin là hoạt chất mà cơ thể cần rất ít nhƣng lại không thể thiếu
đƣợc trong sự phát triển của cơ thể. Đặc biệt là đối với gà vì cơ thể phát
triển nhanh nên thiếu vitamin gà sẽ bị mắc bệnh và gọi chung là bệnh thiếu
vitamin.
Mặt khác, kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy hầu hết cơ thể
gia cầm không tự tổng hợp đủ lƣợng vitamin cần thiết cho cơ thể đặc biệt là
nhóm vitamin A, D và E. Do vậy biện pháp chữa bệnh thiếu vitamin đơn giản
nhất là bổ sung thêm vitamin vào khẩu phần cho gà. Vấn đề này càng có ý
nghĩa hơn là hiện nay việc tổng hợp vitamin công nghiệp tƣơng đối đơn giản
với giá thành hạ nên ứng dụng chúng trong sản xuất trở nên dễ dàng. Số liệu
nghiên cứu về các mức bổ sung vitamin hiện nay còn ít. Vì vậy để có số liệu
nghiên cứu tổng hợp về tác dụng và mức bổ sung thích hợp, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin
ADE với các mức khác nhau trong khẩu phần đến khả năng sản xuất của
gà Lương Phượng thương phẩm nuôi thịt"
2. Mục tiêu của đề tài
Tìm hiểu tác dụng của vitamin A, D, E với các mức khác nhau đối với
năng suất và chất lƣợng thịt của gà Lƣơng Phƣợng thƣơng phẩm thịt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài sau khi hoàn thành sẽ có thông tin đầy đủ về vai trò, tác dụng
của vitamin đối với năng suất và chất lƣợng thịt gia cầm. Đồng thời có thêm
công thức thức ăn hỗn hợp với mức bổ sung vitamin A, D, E hợp lý trong
chăn nuôi gà thịt.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
đổi về chất, tức là tăng thêm và hoàn chỉnh các tính chất, chức năng của các
bộ phận của cơ thể, phát dục của cơ thể con vật bắt nguồn từ khi trứng thụ
tinh và trải qua nhiều giai đoạn phức tạp mới đến trƣởng thành.
1.1.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, cho thịt của gia cầm
Đƣờng cong sinh trƣởng biểu thị tốc độ sinh trƣởng của vật nuôi. Theo
Chambers (1990) [46], đƣờng cong sinh trƣởng của gà thịt gồm pha sinh
trƣởng có tốc độ nhanh diễn ra từ sau khi nở, đến khi con vật đạt tốc độ sinh
trƣởng cao nhất và pha sinh trƣởng có tốc độ chậm kéo dài từ giai đoạn kế
tiếp, đến khi con vật tiếp cận với giá trị trƣởng thành.
Các tác giả Phùng Đức Tiến (1996) [26]; Trần Long (1994) [16];
Nguyễn Đăng Vang (1983) [36], khi nghiên cứu đƣờng cong sinh trƣởng của
gà thịt Hybro HV85 và các tổ hợp lai gà Broiler hƣớng thịt Ross-208 và
HV85, Ngỗng Rheinland cũng cho kết quả tƣơng tự.
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng của gà với những
mức độ khác nhau nhƣ di truyền, tính biÖt, tốc độ mọc lông và các điều kiện
môi trƣờng, chăm sóc, nuôi dƣỡng...
* Ảnh hưởng của dòng giống tới khả năng sinh trưởng
Các dòng trong một giống, các giống khác nhau có khả năng sinh trƣởng
khác nhau. Các giống gà chuyên thịt có tốc độ sinh trƣởng nhanh hơn các
giống gà chuyên trứng và kiêm dụng.
Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994) [9], cho biết: sự khác nhau về
khối lƣợng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà
hƣớng trứng khoảng 500 - 700g.
Trần Long (1994) [16], đã nghiên cứu tốc độ sinh trƣởng trên 3 dòng
thuần (dòng V1,V3, V5) của giống gà Hybro HV85 cho thấy tốc độ sinh
trƣởng 3 dòng hoàn toàn khác nhau ở 42 ngày tuổi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Theo Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh và cộng sự
(1999) [41], nghiên cứu tốc độ sinh trƣởng trên 2 dòng gà kiêm dụng (882 và

(1974) [14], cho rằng tốc độ mọc lông có quan hệ chặt chẽ với tốc độ sinh
trƣởng. Thƣờng gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và đều hơn ở gà chậm lớn.
Hayer và cộng sự (1970) [50], đã xác định trong cùng một giống thì gà mái
mọc lông đều hơn gà trống và tác giả cho rằng ảnh hƣởng của hormon có
quan hệ ngƣợc chiều với gen liên kết giới tính quy định tốc độ mọc lông.
Siegel và Dumington (1978) [60], cho rằng những alen quy định mọc lông
nhanh phù hợp với tăng trọng cao.
Ảnh hƣởng của tính biệt đối với khả năng sinh trƣởng và cho thịt của gà
broiler có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Ở các nƣớc công nghiệp, ngƣời ta nuôi gà
broiler tách riêng trống, mái. Việc này, làm tăng độ đồng đều trong đàn và
thuận lợi cho việc giết mổ tự động. Nuôi tách riêng trống, mái sẽ đáp ứng nhu
cầu dinh dƣỡng, tăng khối lƣợng nhanh, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, làm
cho gà trống không lấn át gà mái, giảm gà bị trầy, xƣớc (Đặng Hữu Lanh và
ctv, 1999) [15].
* Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng tới khả năng sinh trưởng
Dinh dƣỡng là yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất tới tốc độ sinh trƣởng. Các
chất dinh dƣỡng gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần có tầm quan trọng và
ý nghĩa riêng. Đặc biệt quan trọng là protein, năng lƣợng, tỷ lệ năng
lƣợng/protein, các chất khoáng và vitamin các loại. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng
Mận (1993) [18], cho rằng để phát huy đƣợc khả năng sinh trƣởng cần phải
cung cấp thức ăn tối ƣu, với đầy đủ các chất dinh dƣỡng, đƣợc cân bằng
nghiêm ngặt giữa protein, các axit amin với năng lƣợng. Ngoài ra, trong thức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ăn hỗn hợp nuôi gà, còn đƣợc bổ sung nhiều chế phẩm sinh học, hoá học, để
kích thích sinh trƣởng làm tăng chất lƣợng thịt.
Phạm Minh Thu (1996) [25], cho thấy khối lƣợng cơ thể gà Broiler Rhoderi
Jiang Cun ở 2 chế độ dinh dƣỡng lúc 12 tuần tuổi hoàn toàn khác nhau.
Bùi Đức Lũng và cộng sự (1992) [19], nghiên cứu bổ sung khoáng và
vitamin vào khẩu phần nuôi gà Hybro HV85 cho thấy: khối lƣợng ở 7 tuần
tuổi tăng 85,3g so với lô đối chứng.

sự khác nhau về sinh trƣởng giữa con trống và con mái, cơ xƣơng mềm yếu,
gà ít vận động, buồn ngủ, phản ứng với ngoại cảnh kém, gà có tốc độ sinh
trƣởng nhanh.
- Từ 11 đến 30 ngày, gà sinh trƣởng rất nhanh, có sự khác biệt rõ rệt giữa
con trống và con mái về tốc độ sinh trƣởng, màu sắc lông và các đặc điểm thứ
cấp. Gà chuyển hoá thức ăn tốt, cơ quan điều tiết thân nhiệt đã hoàn thiện.
- Từ 31 đến 60 ngày: khối lƣợng của gà tăng nhanh gấp nhiều lần so với
lúc mới nở, các phản xạ về thức ăn, nƣớc uống, điều kiện chăm sóc, nuôi
dƣỡng đã đƣợc củng cố bền vững. Gà con kết thúc quá trình thay lông tơ bằng
lông vũ.
Đào Văn Khanh (2002) [13], nghiên cứu trên gà Tam Hoàng nuôi vụ hè
ở Thái Nguyên cho biết, gà Tam Hoàng có sinh trƣởng tƣơng đối ở tuần 1 là
cao nhất (83,25%), sau đó giảm dần, tuần 2 là 62,38% và tuần 3 còn 52,41%.
1.1.1.3. Cơ sở khoa học về khả năng cho thịt
Khả năng sản xuất thịt là khả năng tạo nên khối lƣợng cơ ở độ tuổi mà
đem giết thịt đạt hiệu quả kinh tế cao. Khả năng cho thịt của gà Broiler đƣợc
đánh giá qua năng suất thịt và chất lƣợng thịt.
Năng suất thịt: năng suất thịt là chỉ tiêu quan trọng và thông dụng để
đánh giá sức sản xuất thịt của gia cầm. Năng suất thịt đƣợc đánh giá thông
qua khối lƣợng cơ thể, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ các bộ phận và tỷ lệ phần nạc, mỡ,
da. Đặc biệt là tỷ lệ thịt đùi, thịt ngực và tỷ lệ mỡ bụng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ricard, F. H và Pouvier (1967) [57], đã thấy mối tƣơng quan giữa khối
lƣợng sống và khối lƣợng từng phần giết mổ rất cao, thƣờng là 0,9 và tƣơng
quan giữa khối lƣợng sống và mỡ bụng thấp (0,2 - 0,5).
Theo Chambers (1990) [46], giữa các dòng luôn có sự khác nhau về di
truyền năng suất thịt xẻ, hay năng suất các phần nhƣ thịt đùi, thịt ngực, cánh,
chân hay phần thịt ăn đƣợc (không xƣơng) và từng phần thịt, xƣơng, da.
Ngô Giản Luyện (1994) [20], khi khảo sát năng suất thịt của 3 dòng V
1

Theo Proudman J. A. và cộng sự (1970) [56], những dòng gà Plymouth
trắng khi cho ăn tự do và mổ khảo sát lúc 6 tuần tuổi, phân tích thịt cho thấy
nhóm sinh trƣởng nhanh tỷ lệ nƣớc 68,1%, protein 20,7%, mỡ 6,9% và
khoáng 3%. Còn nhóm sinh trƣởng chậm cho tỷ lệ tƣơng ứng là 69,8%;
20,6%; 4,8% và 3,1%.
Theo tài liệu của Chamber (1990) [46], tốc độ sinh trƣởng có tƣơng quan
âm với tỷ lệ mỡ (-0,39) và tƣơng quan dƣơng với phần trăm protein (0,53) với
độ ẩm 0,32 và khoáng tổng số (0,14).
Theo Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc và cộng sự (1999) [40], thịt gà
Tam Hoàng 882 nuôi đến 13 tuần tuổi, ở con trống thịt ngực có tỷ lệ protein
24,13%; mỡ 0,38% và khoáng tổng số 1,26%, thịt đùi có tỷ lệ protein
20,07%; mỡ 1,37% và khoáng tổng số 1,08%. Đối với con mái thịt ngực có
các giá trị tƣơng ứng là 24,72%; 0,306% và 1,31%, thịt đùi có các giá trị
tƣơng ứng là 20,91%; 1,673% và khoáng tổng số 1,26%.
Nguyễn Văn Hải và cộng sự (1999) [8], cho biết: thịt gà Ri có tỷ lệ protein
21,45%, mỡ thô 1,5%, khoáng tổng số 1,37%, sắt 3,9mg/100g và hàm lƣợng
các axit amin nhƣ sau: alanin 1,334%, arginin 1,261%, axits aspartic 1,857%,
axit glutamic 2,784%, glyxin 0,819%, histidin 0,853%, izolơxin 0,949%, lơ xin
1,557%, lyzin 1,903%, methionin 0,452%, phenylanin 0,842%, prolin 0,984%,
serin 0,871%, threonin 1,006%, tyrozin 0,664%, valine 1,007%.
Ngoài việc thông qua thành phần hoá học của thịt còn có thể đánh giá chất
lƣợng thịt dựa vào sự ảnh hƣởng của chế biến và nuôi dƣỡng đến cảm quan
(màu sắc, tính chất mềm, mùi vị). Theo Newbold (1996) [54], khi con vật chết
do hao tổn về máu và thiếu ôxy, mô cơ tiếp tục sản sinh ATP từ kho chứa
glycogen bằng con đƣờng phân hủy yếm khí glycogen. Axit lactic đƣợc tạo ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tích tụ lại gây giảm pH của thịt cho đến khi hết glycogen, lúc đó pH thƣờng
giảm thấp nhất (5,4).
Chất lƣợng thịt còn đƣợc đánh giá qua độ tuổi, giới tính, chế độ dinh
dƣỡng và điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng (Sonaiya,1990) [61]. Theo Touraille

Đối với gia cầm sinh sản, thƣờng tính tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng
hay 1 kg trứng. Hiện nay, nhiều cơ sở chăn nuôi trên thế giới đã áp dụng
phƣơng pháp tính mức tiêu tốn thức ăn bằng lƣợng chi phí thức ăn cho gia
cầm từ lúc 1 ngày tuổi cho đến kết thúc 1 năm đẻ.
Theo Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mƣời và cộng sự (1999) [28], gà Ai
Cập tiêu tốn 2,33 kg thức ăn/10 trứng trong 43 tuần đẻ.
Nguyễn Huy Đạt, Trần Long và cộng sự (1996) [6], cho biết, tiêu tốn thức
ăn/10 trứng trong 12 tháng đẻ của gà Goldline - 54 thƣơng phẩm đạt 1,65 - 1,84kg.
Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt và cộng sự (1999) [34], cho biết, tiêu tốn
thức ăn/10 trứng của gà BE43; ISA - MPK và AA lần lƣợt là: 3,3kg; 3,45kg và
3,66kg.
Đối với gia cầm nuôi thịt, tiêu tốn thức ăn phụ thuộc vào tốc độ sinh
trƣởng, độ tuổi, giai đoạn đầu tiên tiêu tốn thức ăn thấp, giai đoạn sau cao
hơn. Phƣơng pháp áp dụng là tính mức tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng.
Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc và cộng sự (1999) [41], cho biết, gà Tam
Hoàng khi nuôi thịt đến 15 tuần tuổi tiêu tốn 3,609 kg thức ăn/kg tăng trọng. Gà
Tam Hoàng Jiang Cun tiêu tốn 3,652 - 3,911 kg thức ăn/kg tăng trọng.
Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Huy §ạt và cộng sự (1999) [34], cho biết tiêu
tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của gà AA, ISA - MPK và BE88 khi nuôi đến
7 tuần tuổi tƣơng ứng 2,09; 2,06 và 2,13kg. Ngoài ra tiêu tốn thức ăn còn phụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
thuộc vào tính biệt, điều kiện thời tiết khí hậu, chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng
cũng nhƣ tình hình sức khoẻ của đàn gia cầm.
Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng có liên quan đến tính biệt, biện
pháp nuôi dƣỡng và những tác động kỹ thuật. Do vậy, để hạ thấp tiªu tèn thøc
¨n cần thực hiện cho gia cầm ăn theo nhu cầu đặc điểm sinh lý, cải thiện khả
năng tăng trọng, giảm thời gian nuôi vỗ béo kết hợp với quy trình chọn lọc.
Từ các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng và
cho thịt của gia cầm cho thấy; khả năng sinh trƣởng và cho thịt của gia cầm
nói chung, của gà broiler nói riêng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó,

0
C mất 70 - 75% caroten,
phơi khô mất 80% caroten, phơi khô ở thời tiết xấu mất 95 - 97%.
Để bảo vệ vitamin A trong thức ăn hỗn hợp ngƣời ta có thể dùng 2
phƣơng pháp: bọc vitamin trong Gelatin hoặc dùng hoá chất chống oxy hoá
nhƣ 1,2- dihydro - 2,2,4 - trimetyl quinol (etoxiquin)
Đơn vị quốc tế của vitamin A : 1mg Vitamin A tƣơng đƣơng với
3.333,3UI Vitamin A.
* Vai trò của vitamin A
+ Vitamin A tham gia vào nhóm ghép của men phân huỷ, hấp thu chất
dinh dƣỡng thông qua các quá trình oxy hoá khử.
+ Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
+ Tăng khả năng sinh sản (sức sống và số lƣợng tinh trùng, chống sừng
hoá các tế bào biểu bì ống dẫn trứng...)
+ Bảo vệ và tăng thị lực mắt
+ Làm giảm quá trình dƣ đọng Canxi cho các thành mao mạch hệ tuần
hoàn, hạn chế tích mỡ trong cơ thể.
Thiếu vitamin A trong thức ăn sẽ gây ra biến đổi thƣợng bì , mô bào
trong các đầu mút dây thần kinh và đƣờng thần kinh ngoại vi. Kết quả là từng
mảng da bị dầy sừng. Hơn nữa thiếu vitamin A sẽ gây ra những biến đổi trên
niêm mạc đƣờng ruột, làm giảm sức bài tiết dịch trong đƣờng tiêu hoá, giảm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dƣỡng và con vật ốm, mắt mờ và khô. Thiếu
vitamin A lâu sẽ làm cho con vật gầy yếu, chậm lớn.
Trong thực tế chăn nuôi thƣờng xảy ra thiếu vitamin A và D nếu nhƣ
khẩu phần ăn thiếu đạm và mỡ. Theo Từ Quang Hiển và cộng sự (2001) [10]
khẩu phần thức ăn thiếu các loại dầu, mỡ nhƣ khô dầu và thức ăn động vật
thƣờng dẫn đến cơ thể thiếu vitamin tan trong dầu mỡ nhƣ vitamin A, D, K, E.
* Sự hấp thu trao đổi, chuyển hoá của vitamin A
Vitamin A trong thức ăn ở dạng Retinol hay Retinol este đƣợc thuỷ

Có nhiều premix vitamin chứa vitamin A, dùng cho ăn đều đặn sẽ giúp
gia cầm nhanh lớn, đỡ bệnh tật.
* Bệnh thiếu vitamin A ở gia cầm
Gà rất nhạy cảm với vitamin A, trong huyết thanh gà phải có 100 -
150UI/1ml máu. Nếu dƣới hàm lƣợng này thì gà bị thiếu vitamin A.
Vitamin A có vai trò rất quan trọng trong quá trình sinh trƣởng, phát
triển của gà.
- Nguyên nhân thiếu vitamin A
+ Thiếu vitamin A trong khẩu phần ăn do mất cân đối tỷ lệ giữa các
viatmin nhất là viatmin E trong thức ăn.
+ Trong thức ăn có một số chất bổ sung để trị cầu trùng, chống nấm
mốc làm quá trình oxy hoá vitamin A nhanh và dẫn đến triệt tiêu vitamin A
trong thức ăn.
+ Thức ăn bị nấm mốc hoặc dƣới tác động của ánh sáng làm phân huỷ
vitamin A.
- Triệu chứng thiếu vitamin A
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Gà con 2 - 3 tuần tuổi rất nhạy cảm với việc thiếu vitamin A và lý do
chủ yếu do trong phôi trứng thiếu vitamin A - tức là khẩu phần ăn cho gà đẻ
thiếu vitamin A và thức ăn trong 10 ngày đầu tiên thiếu trầm trọng vitamin A.
Thiếu vitamin A ở gà con đƣợc thể hiện:
+ Viêm kết mạc mắt: gà con hay bị chảy nƣớc mắt sống, sau thành rỉ
đặc (kem mắt) nếu bị bụi cám thì hai mí mắt dính chặt lấy nhau, gà không mở
đƣợc mắt. Viêm kết mạc kéo dài sẽ làm khô kết mạc, sau đó bị sừng hoá, kém
thị lực sau thậm chí bị mù.
+ Chảy nƣớc mũi do viêm đƣờng hô hấp trên
+ Lông gà xơ, không bóng bẩy, mỏ và da chân khô quắt, mào kém phát
triển, nhợt nhạt.
+ Gà nhìn chung hay bị tiêu chảy, rất chậm lớn. Đôi khi còn có biểu
hiện thần kinh nhẹ, đi lại thất thểu - không chắc chắn, thậm chí còn bị liệt

Theo tiêu chuẩn NRC (1994) nhu cầu vitamin A cho gia cầm nhƣ sau:
Gà con (0 - 8tuần tuổi): 7000UI/kg thức ăn
Gà hậu bị (8 – 18 tuần tuổi): 7000UI/kg thức ăn
Gà đẻ trứng thƣơng phẩm: 6000UI/kg thức ăn
Gà đẻ giống thịt, trứng: 8000UI/kg thức ăn
* Nguồn cung cấp vitamin A
Nguồn cung cấp vitamin A quan trọng nhất là dầu cá. Vitamin A có
mặt trong thức ăn nguồn gốc động vật nhƣ lòng đỏ trứng, sữa, bơ, gan…
Caroten có trong mỡ ngựa, mỡ bò, lòng đỏ trứng, sữa, bơ…nhƣng không có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
trong mỡ lợn và mỡ cừu. Caroten có nhiều trong thực vật, trong 100 gam ngô
vàng có 0,057mg caroten; 1,54mg criptoxantin và 1,367mg xantofin.
* Cách bổ sung vitamin A
Bổ sung bằng cách trộn thêm bột cỏ với tỷ lệ 4% hoặc các chế phẩm
vitamin tổng hợp vào khẩu phần ăn hàng ngày cho gia cầm.
1.1.2.2. Vitamin D (Canxiferol)
Vitamin D gồm có 6 loại: D
2
, D
3
, D
4
, D
5
, D
6
và D
7
có công thức hoá
học gần giống nhau, trong đó vitamin D

2
chỉ có giá trị 1.000UI, 1UI vitamin D = 0,025g = 0,025 x 10
-3
mg.
* Vai trò của vitamin D
Về tính chất và vai trò tác dụng của vitamin D
2
và D
3
, hoàn toàn giống
nhau nhƣng D
3
mạnh hơn và phổ biến hơn. Vitamin D hấp thụ chậm trong
đƣờng ruột. Khi sử dụng các chế phẩm với khối lƣợng dƣ thừa canxi sẽ cản
trở quá trình trao đổi và hấp thu vitamin D.
Trong cơ thể vitamin D tích tụ chủ yếu ở trong gan, tuyến thƣợng thận,
lách, thận, phổi. Dƣới tác dụng của các hợp chất canxi và phốtpho, vitamin D
bị ion hoá và nhờ đó vitamin D tích tụ đƣợc trong xƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Vitamin D làm tăng hàm lƣợng ion canxi trong máu (có mặt đầy đủ
của phốt phat) giúp cho sự hấp thu canxi và phôtphat tốt nhất từ thức ăn, điều
hoà sự cân đối của chúng trong máu. Do tăng canxi huyết, nên canxi lắng
đọng vào xƣơng tốt hơn. Quá trình lắng đọng canxi vào xƣơng có vai trò của
các enzym photphataza. Phối hợp vitamin D và vitamin A, quá trình này càng
tốt hơn. Vì vitamin D giúp cho canxi lắng đọng hoàn chỉnh xƣơng; còn
vitamin A giúp cho bộ xƣơng phát triển.
Tăng quá trình thở và trao đổi chất ở mức độ tế bào, tăng cƣờng chức
năng gan và đƣờng tiêu hoá.
- Vitamin D có tác dụng chống dị ứng
- Đối với gà vitamin D

gần
nhƣ nhau ở bò, lợn, gà thì chỉ sử dụng đƣợc vitamin D
3
(vitamin D
2
chỉ sử
dụng đƣợc 1/35 vitamin D
3
).
* Sự chuyển hoá vitamin D
Gan là nơi thực hiện chuyển đổi vitamin D
2
và D
3
thành 25 -
hydroxycholecalxiferol, đây là dạng hoạt động sinh học mạnh nhất của vitamin.
Tuyến phó giáp trạng điều tiết sự sản xuất 1,25- dihydroxycholecanxiferol hơn
là làm tăng tỷ lệ hấp thu ở ruột. Sự trao đổi vitamin D có thể tóm tắt nhƣ sau :
Thức ăn Da
Cholecalciferol 7 – dehydrocalciferol
Chiếu xạ tia cực tím
Cholecalciferol
Gan
25 - dehyoxycholecalciferol
Thận
1,25 - dihydroxycalciferol

Các mô liên kết

* Bệnh thiếu vitamin D ở gia cầm

Số gà mắc bệnh cao, nhiều dị tật trở thành cố định nhƣ vẹo mỏ, sƣng ống,
cong chân, khoèo, các ngón chân phát triển bất bình thƣờng.
Bệnh thiếu vitamin D ở gà đẻ có các triệu chứng nhƣ sau:
+ Năng suất trứng lúc đầu vẫn bình thƣờng, sau khi thấy vỏ trứng
mỏng, dễ vỡ đến lúc có nhiều trứng non thì năng suất giảm rõ rệt.
+ Gà thiếu linh hoạt, ăn kém với cảm giác không ngon miệng, không
háu ăn...
+ Xƣơng dòn, dễ gãy, gãy chân. Móng cựa, chân dài quá mức bình
thƣờng. Da chân khô, xƣơng lƣờn, xƣơng ức cong vẹo về phía trƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Mổ khám bệnh tích: Bệnh tích tập trung ở hệ xƣơng là chủ yếu
+ Xƣơng ống, xƣơng sƣờn, xƣơng cánh đòn, mềm dễ gãy, dễ cắt.
+ Xƣơng sƣờn bị cong vênh tại điểm nối với cột sống
+ Mấu xƣơng chày, xƣơng đùi to biến dạng
Ngoài các bệnh tích ở hệ xƣơng còn có một vài bệnh tích thuộc hệ tiêu
hoá nhƣ tuyến phó giáp trạng sƣng to, niêm mạc ruột sần sùi, gan nhỏ hơn,
thẫm và cứng hơn so với bình thƣờng.
- Chẩn đoán bệnh thiếu vitamin D
+ Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng: có nhiều gà còi, khoèo, yếu chân,
bại liệt chân. Mỏ và ngón chân phát triển không bình thƣờng với các dị tật
cong vẹo, ống xƣơng chân có thể dài ra hoặc ngắn lại, nhƣng rất mềm, dòn dễ
gãy và bị cong.
+ Căn cứ vào bệnh tích mổ khám các biến đổi vẫn tập trung ở hệ xƣơng.
+ Bổ sung vitamin D, cân đối tỷ lệ canxi 2 - phôtpho 1 (2: 1) để vừa
điều trị vừa chẩn đoán. Nếu cần thiết thì phân tích thành phần thức ăn để xác
định hàm lƣợng vitamin D, Ca, P.
* Nhu cầu vitamin D
Theo tác giả Vũ Duy Giảng (1998) [7], nhu cầu vitamin E cho gia cầm
nhƣ sau: Gà con (0 - 8 tuần tuổi): 200UI/kg thức ăn
Gà hậu bị (8 – 18 tuần tuổi): 200UI/kg thức ăn


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status