quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp - Pdf 10



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Hà
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA
LÀM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ
NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC



Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia
đình về sự động viên và giúp đỡ to lớn nhất đã dành cho tôi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn tất luận văn này.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2007

NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ MUẽC LUẽC

PHN M U
1. Lý do chn ti 1
2. Lch s vn nghiờn cu 3
3. Mc ớch nghiờn cu 5
4. Nhim v nghiờn cu 5
5. i tng v khỏch th nghiờn cu 6
6. Gii hn ca ti 6
7. Gi thuyt nghiờn cu 7
8. Phng phỏp v cụng c nghiờn cu 7
9. Cu trỳc ca lun vn 11
10.Mt vi khỏi nim quy c 13
PHN NI DUNG
Chng 1: C S Lí LUN CA TI 15
1.1 Khỏi nim v qun lý 15
1.1.1 c im c bn ca h thng qun lý 17
1.1.2 Bn cht v cỏc chc nng ca qun lý 18
1.2 Giỏo dc v qun lý giỏo dc 20
1.2.1 Giỏo dc 20

2.11.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 84
2.11.2 Tài chính cho đào tạo và quản lý đào tạo 84

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TPHCM 85

3.1 Tổ chức hoạt động hệ VHVL của trường 85
3.2 Quản lý hợp đồng đào tạo 85
3.3 Ngành đào tạo 86
3.4 Cách thức tổ chức tuyển sinh 87
3.5 Thiết kế chương trình đào tạo 88
3.6 Tổ chức đào tạo 90
3.7 Đội ngũ giáo viên 91
3.8 Quản lý sinh viên 93
3.9 Cơ sở vật chất và tài chính phục vụ đào tạo 94
3.9.1 Cơ sở vật chất 94
3.9.2 Tài chính cho đào tạo 95
3.10 Đònh mức thù lao hợp lý cho giảng viên thỉnh giảng tại các đòa phương 96

PHẦN KẾT LUẬN 98
KẾT LUẬN 98
KIẾN NGHỊ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC
1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

2

Nghị quyết TW 2 BCH TW Đảng, khóa VIII nhận định: “Công tác quản lý
giáo dục – đào tạo có những mặt yếu kém, bất cập … Mở rộng quy mô giáo dục –
đào tạo và phát triển nhiều loại hình giáo dục – đào tạo nhưng có nhiều thiếu sót
trong việc quản lý chương trình, nội dung và chất lượng …”. Nghị quyết cũng đã đề
ra bốn giải pháp chủ yếu cho định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong đó, giải pháp thứ 4 là “Đổi mới
công tác quản lý giáo dục”.
1.2 Thực trạng công tác đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm tại trường ĐH
Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp Hồ Chí Minh
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ?H Qu?c Gia Thành phố Hồ
Chí Minh trong quá trình thực hiện đào tạo đại học hệ
vừa học vừa làm trong những
năm qua đã có nhiều cố gắng trong đổi mới công tác quản lý và đã đạt được những
thành tích đáng kể. Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khoa học quản lý, trong xu thế phát
triển giáo dục hiện nay, còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu, khảo sát như tư duy
quản lý, chu trình quản lý, các thành tố quản lý, năng lực quản lý …v…v.
Trước đòi hỏi bức thiết củ
a đổi mới công tác quản lý giáo dục nhằm tạo bước
nhảy về chất trong đào tạo đại học nói chung và đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm
(hệ tại chức) nói riêng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có
chất lượng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng tôi
thiết nghĩ, đối với trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí
Minh, bên cạnh những đề tài nghiên cứu đi sâu vào bản chất khoa học của công tác
quản lý đào tạo đại học nói chung, việc quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm
cũng cần được quan tâm nghiên cứu. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi
chọn đề tài nghiên cứu:
“Quản lý đào tạo đại học hệ v
ừa học vừa làm ở Trường Đại học Khoa học Xã

trào học tập trong nhân dân bằng các hình thức chính qui và không chính qui (bao
gồm hệ VHVL), thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước thành một xã hội học
tập”. Như vậy để Nghị quyết của Đảng thực sự đi vào cuộc sống thì các nhà quản lý
giáo dục cần phải làm gì và làm như thế nào để có thể cùng phát triển m
ạnh hai hình
thức đào tạo này một cách có hiệu quả. Công tác quản lý đào tạo đặc biệt là hệ đào
tạo không chính quy (bao gồm các hình thức giáo dục thường xuyên, vừa học vừa
làm và từ xa . . .) phải hoạt động như thế nào để đảm bảo chất lượng đào tạo và đáp
ứng quy mô ngày càng tăng của xã hội là hết sức quan trọng.
Trong bài nghiên cứu “Nhu cầu và giải pháp cho phương thức giáo dụ
c
không chính quy” PGS.TS Trịnh Minh Tứ và ThS Lê Hải Yến cho rằng:
4

“Nhu cầu của Giáo dục không chính qui ở tất cả các nước, nhất là những
nước đang phát triển là r
ất lớn vì không phải ai cũng có điều kiện để học tập chính
qui trên ghế nhà trường, con số này hiện nay chỉ chiếm 1- 2% dân số. Còn gần 40
triệu lao động của nước ta hiện nay kể cả những người đã có trình độ học vấn cao
có cần học nữa không. Trong những lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, nếu khoa học
kỹ thuật càng phát triển, muốn cạnh tranh trong hàng hóa và sản phẩm, hội nhập v
ới
nền kinh tế khu vực, đưa các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, đổi mới công nghệ
. . . thì những người lao động và quản lý trong các ngành nghề ấy liệu có cần phải
học không?”. Ngày 7-5-2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số
74/2001/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 2001-
2005, theo đó 100% công chức hành chính các ngạch cầ
n đáp ứng yêu cầu tiêu
chuẩn về kiến thức quản lý nhà nước và lý luận chính trò, do đó những công chức,
cán bộ đang làm việc hiện nay raát cần được học, được thường xuyên bồi dưỡng kiến

hơn những cái được và chưa được trong công tác quản lý đào tạo nhằm đề xuất
nhữ
ng giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm của
Trường ĐHKHXHNV.
3. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa
làm của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh
trong thời gian qua nhằm phân tích nguyên nhân của thực trạng và đề xuấ
t những
giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý đào tạo Hệ vừa học
vừa làm của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh là
nơi luôn có một số ngành đào tạo mới, cung cấp nguồn nhân lực cho các tỉnh phía
Nam và Tp. Hồ Chí Minh ngày càng phát triển trong những năm tới.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề
tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa học
vừa làm dựa trên cơ sở lý luận của quản lý trường đại học và quản lý công tác đào
tạo đại học.

6

4.2 Khảo sát thực trạng về công tác đào tạo hệ vừa học vừa làm ở trường
ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh.
- Khảo sát thực trạng công tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm
của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, bao
gồm khảo sát công tác quản lý các mặt sau:
- Chức năng tổ chức hệ VHVL củ
a nhà trường

Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh thông qua các đối tượng
nghiên cứu trong thời gian từ khi nhà trường có đào tạo loại hình này. Đặc biệt là
các số liệu thống kê sinh viên, giảng viên mà chúng tôi sử dụng trong luận văn là
các số liệu củ
a trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn đã và đang đào tạo
giai đoạn từ năm 2000 – 2006. Từ những dữ liệu thu được chúng ta sẽ nhận xét tổng
thể về công tác quản lý đào tạo của nhà trường để từ đó có những đánh giá đúng đắn
về thực trạng quản lý công tác đào tạo hệ VHVL của nhà trường.
7. Giả thuyết nghiên cứu:
Trong thực tiễn đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm của Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, chúng ta đã có kinh
nghiệm quản lý có hiệu quả thông qua số lượng và chất lượng sinh viên ra trường
(được xã hội đánh giá cao). Tuy nhiên, nếu khảo sát, nghiên cứu thực trạng công tác
quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm, để trên cơ sở đó đề xuất những giải
pháp mang tính khoa học, phù hợp với thực tiễn thì chắc chắn công tác quản lý đào
tạo đại học hệ vừa học vừa làm của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
8. Phương pháp và công cụ nghiên cứu:
8.1 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận:
Thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như:
các văn bản của nhà nước, Bộ GD-ĐT, ĐHQG và trường ĐHKHXH&NV
8

Tp.HCM, sách, báo, các tài liệu, các công trình nghiên cứu khoa học . . .
Phương pháp mà chúng tôi lựa chọn để tiến hành nghiên cứu quá trình hoàn
tất luận văn này theo ba quan điểm nghiên cứu sau:
• Quan điểm về hệ thống cấu trúc
• Quan điểm lịch sử – logic
• Quan điểm thựïc tiễn

b) Quản lý quá trình tuyển sinh và chất lượng đầu vào của sinh viên.
c) Quản lý chất lượng dạy và học: bao gồm nộ
i dung chương trình, phương
pháp giảng dạy, điều kiện học tập của sinh viên.
d) Quản lý học vụ: quản lý điểm, xét duyệt lên lớp, thi hết học phần và thi tốt
nghiệp.
e) Quản lý điều kiện cơ sở vật chất, tài chính phục vụ đào tạo.
Bộ phiếu câu hỏi được xây dựng cho 3 đối tượng khách thể nghiên cứu:1)giảng
viên, cán b
ộ quản lý của trường và các cơ sở đào tạo; 2) sinh viên hệ vừa học vừa
làm đang theo học tại trường; 3) sinh viên đã tốt nghiệp hệ vừa học vừa làm của
trường.
Bộ phiếu này gồm hai phần:
- Phần I: thông tin cá nhân nhằm tìm hiểu đối tượng theo học như độ tuoåi, giôùi tính,
thành phần xã hội, nghề nghiệp, ngành theo học.
Đối với giảng viên và cán bộ
quản lý trọng tâm là độ tuổi và thâm niên công tác.
- Phần II: nội dung khảo sát với 17 câu hỏi (xem Phụ lục)
8.3 Tổ chức nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi tiến hành các bước cụ thể như
sau:
- Bước 1: Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: các
văn bản- qui chế của nhà nước có liên quan đến công tác đào đại học đặc biệt là hệ
vừa học vừa làm, sách, báo, tạp chí, các tài liệu, các công trình nghiên cứu khoa học
. . . để xây dựng cơ sở lý luận.
- Bước 2: Tiến hành gặp gỡ và trao đổi với Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo
Phòng Đào tạo Tại chức, một số giảng viên và học viên (kể cả học viên đã tốt
nghiệp) hệ đại học vừa học vừa làm của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
10


3. Sinh viên đã tốt nghiệp hệ
VHVL
200 109
TỔNG CỘNG 720 539

11

Bảng 1.1 Số phiếu tham khảo phát ra và thu về

- Bước 4: Dùng phương pháp toán thống kê (chương trình SPSS) để tiến
hành phân tích và xử lý các số liệu điều tra nhằm định hướng các kết quả nghiên
cứu: thống kê tần số, tương quan giữa các biến số, tính tỷ lệ phần trăm để có thể
phân tích thực trạng hiện tại của quá trình đào tạo ĐH hệ vừa học vừa làm ở trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân v
ăn ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh. 9. Cấu trúc của luận văn.
PHẦN MỞ ĐẦU.
1, Lý do chọn đề tài.
2, Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3, Mục đích nghiên cứu.
4, Nhiệm vụ nghiên cứu.
5, Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
6, Giới hạn của đề tài.
7, Giả thuyết khoa học.
8, Phương pháp nghiên cứu.
9. Cấu trúc của luận văn.
10. Một vài khái niệm qui ước.
PHẦN NỘI DUNG

- Kt lun v ti.
- Nhng kin ngh.
- Th mc sỏch tham kho.
PHN PH LC
- Cụng c nghiờn cu.
13

- Các bảng biểu.
- Các tài liệu thu thập được.
10. Một vài khái niệm qui ước.
10.1 Trong luận văn này chúng tôi đề cập đến hệ đào tạo “vừa học vừa
làm“,đây không phải là một lọai hình đào tạo mới mà từ: “vừa học vừa làm” được
thay cho từ “tại chức” đã được Bộ Giáo dục – Đào tạo sử dụng chính thức từ năm
2001. Nhưng trong đa s
ố người theo học vẫn quen dùng theo từ cũ là tại chức, ngay
tên gọi của Phòng Đào tạo tại chức được thành lập ở Trường đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn tp. Hồ Chí Minh từ năm 1998 đến nay vẫn không thay đổi. Chúng
tôi sử dụng cách gọi theo đúng quy định của Bộ là Hệ Vừa học vừa làm.
10.2 Các chữ viết tắt trong luận văn
CBCNV : cán bộ công nhân viên
CHXHCNVN : Cộng hòa Xã hộ
i chủ nghĩa Việt Nam
CNH : công nghiệp hóa
HĐH : hiện đại hóa
CP : chính phủ
ĐH : đại học
ĐHQG TP.HCM : Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
ĐTTC : Đào tạo tại chức
GD-ĐT : Giáo dục đào tạo
GDĐH : Giáo dục đại học

ủa hệ, nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích dự kiến.
Quản lí là tác động có mục đích đến tập thể những con người để tổ chức và
phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động.
Nhiều khái niệm về quản lí đã có từ những năm 5000 trước công nguyên. Từ
năm 605 – 562 trước công nguyên ở một số nước đã biết sử dụng luật và các qui
định để quản lý; biết sử dụng kiểm kê, đánh giá và áp dụng khoán trong quản lý.
Trung Hoa cổ đại có nhiều đóng góp trong việc tổng kết và lý luận hóa thực tế
quản lý. Loài người đã, đang và sẽ đánh giá cao và không ngừng áp dụng lý thuyết
của các trường phái quản lí mà đại diện là Khổng tử, Mạnh Tử; trong đó có trường
phái quản lí dựa trên cơ sở pháp lu
ật mà đại diện là Hàn Phi.
Nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp H. Fayon (1849-1925) là cha đẻ của
thuyết hành chính trong quản lí đã đưa ra định nghĩa “Quản lý hành chính là dự
đoán và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp và kiểm tra” [14].
Một số nhà nghiên cứu muốn phản ánh những nét đặc trưng của quản lý bằng
nhiều cách như nhấn mạnh tính chất hay hình thức tác động, m
ục đích hay chức
năng của quản lý đã đưa ra các định nghĩa sau:
Theo sự phân tích của Marx thì quản lí là một chức năng tất yếu của lao động
xã hội, nó luôn gắn chặt với sự phân công và phối hợp. Song điều đó chỉ có thể
thực hiện trên cơ sở tổ chức vì: “chức năng chủ yếu của quản lý là liên hợp, tháp
16

hợp tất cả các mặt hoạt động của tổ chức và của những người tham gia tổ chức đó là
một chính thể” [8].
GS. Hà Thế Ngữ và GS. Đặng Vũ Hoạt nói: “Quản lý là một quá trình định
hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống là quá trình tác động đến hệ
thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trưng cho
trạng thái mớ
i của hệ thống mà người quản lý mong muốn”[10].

Sơ đồ 1.1. Cấu trúc của hệ thống quản lý
1.1.1 Đặc điể
m cơ bản của hệ thống quản lý
1. Quản lý là hoạt động có mục đích.
2. Sự lựa chọn các thành phần cụ thể tạo nên hoạt động quản lý như một tổng thể.
3. Có những quy định về mối liên hệ trong, ngồi.
4. Xác định cấu trúc của tổ chức để điều chỉnh các mối quan hệ.
5. Đảm bảo thơng tin các tuyến quan hệ trên dưới, ngang dọc, trong ngồi.
6. Các b
ước thơng qua quyết định và thực hiện quyết định quản lý.
1.1.2. Bản chất và các chức năng của quản lý.
1. Bản chất của quản lý

Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích đến tập thể người
nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Trong giáo dục đó là tác động của nhà quản lý
giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng khác trong xã hội nhằm
thực hiện có hệ thống các mục tiêu giáo dục. Vậy bản chất của quản lý là sự phối
hợp các nỗ
lực của con người thơng qua các chức năng quản lý.
Chủ thể quản lý
Cơ chế quản lý
Mục tiêu
Khách thể quản lý
18

(1)
Tổ chức (2)
Kiểm tra (4)
Lãnh đạo (3)
Ý
tưởng
hoạt
động
thực
tế
Thực te
á
hoạt
động
quản lý
Sơ đồ 1.2. Các chức năng của quản lý
19

Tóm lại quản lý là quá trình hoàn thành công việc thông qua con người và với
con người. Như chúng ta đã biết, thế giới xung quanh chúng ta thật bao la và phức
tạp, có những điều chúng ta nhận biết ngay được nhưng có những điều chúng ta cần
có thời gian để có thể nhận thức được một cách đầy đủ. Khi hiểu biết về thế giới
xung quanh càng sâu sắc bao nhiêu thì khả năng tổ chức và điều chỉnh cuộc sống
càng có hiệu quả và phục vụ lợi ích con người càng tốt bấy nhiêu.
Qua mỗi giai đoạn lịch sử phát triển của xã hội loài người, những họat động
quản lý luôn tồn tại. Chúng chỉ khác nhau về mục đích, nội dung, hình thức và
phương pháp. Tùy thuộc vào hình thái kinh tế nhất định những hoạt động này đều bị
tác động và ảnh hưởng bởi tính chất chế độ
xã hội và trình độ tăng trưởng trong quá
trình sản xuất. Đặc biệt trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, hoạt động quản lý

nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục,
đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ
thống cả về mặt số lượng lẫn chất
lượng. Tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của các chủ thể
quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống (từ Bộ GD- ĐT đến
nhà trường) nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ
trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ.
GS. Nguyễn Ngọc Quang đã phát biểu: “Quản lý giáo dục và quản lý hệ thống
giáo dục là những khái niệm thống nhất. Nếu hệ thống giáo dục bao gồm toàn
ngành giáo dục cả nước thì ta có quản lý ngành giáo dục với toàn bộ hệ thống giáo
dục quốc dân, nếu hệ thống giáo dục bao gồm các tổ chức giáo dục ở một địa bàn
lãnh th
ổ thì ta sẽ có: 1) Quản lý giáo dục cấp tỉnh, và 2) Quản lý giáo dục cấp
huyện”.
Trường học là một tổ chức giáo dục cơ sở mang tính Nhà nước và xã hội,
trực tiếp làm công tác đào tạo thực hiện việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ
trẻ. Trường học là tế bào cơ sở, chủ chốt của bất cứ hệ thống giáo dục ở
cấp nào (từ
cơ sở đến trung ương). Nói cách khác, trường vừa là thành tố khách thể cơ bản của
tất cả các cấp quản lý nói trên, lại là một hệ thống độc lập tự quản của xã hội. Do
đó, quản lý trường học nhất thiết phải vừa mang tính chất nhà trường, vừa mang
21

tính chất xã hội. Về thực chất, quản lý nhà nước đối với hệ thống giáo dục ở tất cả
các cấp đều phải nhằm mục đích tạo điều kiện tối ưu cho sự vận hành thuận lợi của
trường học. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đã được trình bày ở sơ đồ
1.3 dưới đây:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status