bài giảng bao bì phụ gia thực phẩm chương 7 bao bì kim loại - Pdf 14

CHƯƠNG 7
BAO BÌ KIM LOẠI
7.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BAO BÌ KIM LOẠI:
- Bao bì KL được phát triển thành ngành CN vào thế
kỷ 19 và phát triển mạnh vào đầu thế kỷ 20.
- Giúp bảo quản TP trong thời gian dài từ 2 – 3 năm.
- Ngày nay trên thế giới công nghệ đồ hộp không
còn phát triển mạnh vì càng ngày người ta càng
thích ăn thực phẩm tươi, vừa chế biến.
Tính chất chung của bao bì kim loại:
- Nhẹ, thuận lợi cho việc vận chuyển.
- Đảm bảo độ kín vì thân và nắp đều có thể làm
cùng 1 loại vật liệu.
- Chống ánh sáng tác động vào thực phẩm.
- Có tính chịu nhiệt cao, do đó thực phẩm có thể
thanh trùng hoặc tiệt trùng với chế độ thích hợp để
đảm bảo an toàn VSTP.
- Có thể in lên bề mặt bao bì KL.
- Quy trình sản xuất và đóng hộp thực phẩm được
tự động hóa hoàn toàn.
7.2 PHÂN LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI
7.2.1 Phân loại theo vật liệu bao bì:
 Bao bì KL thép tráng thiếc: có thành phần chính
là sắt, và các phi kim, KL khác như C, Mn, Si, P,
S với hàm lượng nhỏ.
- Thép có màu xám đen, không có độ bóng bề
mặt, dễ bị ăn mòn trong môi trường kiềm và axit.
- Khi được tráng thiếc thì thép có bề mặt sáng
bóng. Tuy nhiên, thiếc là 1 KL lưỡng tính nên dễ
tác dụng với axit, kiềm. Do đó, ta cần tráng lớp
vec-ni có tính trơ trong môi trường aixt và kiềm.

ROCKWELL.
- Độ cứng là thước đo sức bền của vật liệu khi bị va
chạm hay bị trầy xước và được đo bằng các kỹ
thuật thực nghiệm khác nhau. Tuy nhiên, các kết
quả thu được thường biến đổi tùy theo phương
pháp đo. Thực tế, các kết quả thực nghiệm đo độ
cứng có thể dao động trong khoảng 10% đối với
cùng 1 loại vật liệu.
Để đo độ cứng người ta dùng viên bi KL hoặc
viên kim cương hình chóp ấn lên vật cần đo với
1 lực xác định. Trị số độ cứng là tỉ số giữa lực ấn
và diện tích vết lõm trên vật
7.3.3 Tiêu chuẩn tráng thiếc:
- Tùy theo yêu cầu sử dụng mà thép được tráng
thiếc với lượng thiếc tráng khác nhau. Loại thép
dùng chế tạo lon chứa thực phẩm có độ tráng
thiếc từ 5,6 – 11,2g/m
2
, có thể lên đến 15,1g/m
2
.
- Có thể dùng pp mạ điện hoặc pp nhúng thép
tấm vào thiếc nóng chảy, nhưng hiện nay
thường dùng pp1.
- Thiếc dùng để mạ điện lên bề mặt thép tấm có
độ tinh khiết 99,75%.
Trong quá trình mạ điện, vật cần mạ được gắn với
cực âm catôt, kim loại mạ gắn với cực dương anôt
của nguồn điện trong dung dịch điện môi. Cực
dương của nguồn điện sẽ hút các electron e

CuSO
4
→ Cu
2+
+ SO
4
2-
Cu
2+
+ 2e
-
→ Cu
class="bi x0 y0 w1 h1"
7.3.4 Bề mặt hoàn thành:
- Bề mặt hoàn thành của thép tráng thiếc bằng
phương pháp mạ điện sẽ được phân loại theo
độ bóng bề mặt.
- Thép sau khi mạ điện sẽ được xử lý hóa học
hay điện hóa để tạo sự bám dính chặt chẽ của
lớp thiếc.
7.3.5 Cấu tạo của thép tấm tráng thiếc
 Lớp sắt nền
 Lớp hợp kim
 Lớp thiếc
 Lớp oxyt
 Lớp dầu DOS
7.4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO
LON ĐỰNG THỰC PHẨM:
7.5 VEC–NI BẢO VỆ LỚP THIẾC:
Lớp vec-ni tráng bên trong lon phải đảm bảo:

2

7.7 BAO BÌ NHÔM:
7.7.1 Đặc điểm:
- Thuộc loại lon 2 mảnh.
- Nhẹ hơn rất nhiều so với các loại bao bì bằng các
loại vật liệu khác, thuận lợi trong vận chuyển phân
phối.
- Do Al chống được tia cực tím nên ngoài dạng lon,
Al còn được dùng ở dạng lá để ghép với các vật
liệu khác để bao gói thực phẩm.
- Al được sử dụng làm bao bì có độ tinh khiết từ 99
– 99,8% và Al dùng làm hộp có độ dày
320µm(0,32mm).
7.7.2 Công nghệ chế tạo lon nhôm:
 Công nghệ chế tạo nguyên liệu nhôm:
- Al có trong tự nhiên dạng khoáng sản được gọi là
quặng bauxit.
- Quặng bauxit  tinh chế  bột Al
2
O
3
 điện phân
 Al (nóng chảy)  phụ gia  khuôn  thỏi  tấm.
 Công nghệ chế tạo thân lon và nắp lon:
- Tấm nhôm được cắt thành hình tròn. Sau đó được
dập vuốt nong theo khuôn để tạo dạng hình trụ. Phần
đáy được tạo thành vòm làm tăng độ chắc ở đáy lon.
- Trong suốt quá trình chế tạo, thành lon luôn luôn
được bôi trơn để làm giảm độ ma sát giúp lá nhôm di

O
Al + 6H
+
= Al
3+
+ 3H
2

Khí H
2
sinh ra không tạo áp lực đáng kể so với CO
2
có sẵn trong lon, nhưng nếu lon bị ăn mòn sẽ bị lủng
và hư hỏng sản phẩm.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status