Nghiên cứu khoa học " Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt nam " - Pdf 14

B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

1Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng
của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt nam

Phần giới thiệu chung

1. Đặt vấn đề
Theo kết quả của 2 cuộc Hội thảo quốc gia năm 2000 và 2001 về LNCĐ do Tổ
công tác quốc gia về lâm nghiệp cộng đồng (WG-CFM) tổ chức, cho thấy rừng
thôn/bản với các kiểu quản lý khác nhau đã xuất hiện, tồn tại trên thực tế từ lâu như
một thực thể khách quan và đã đóng góp một phần nhất định vào quá trình phát triển
lâm nghiệp Việt Nam. Nhưng về mặt pháp lý, hiện nay thôn/bản chưa được Nhà nước
xác định là đối tượng được giao đất lâm nghiệp.
Tổ nghiên cứu dự thảo bổ sung, sửa đổi Luật Bảo vệ và phát triển rừng đã đề
nghị: thôn/bản cũng là một trong các đối tượng được giao đất lâm nghiệp như hộ
gia đình, cá nân và tổ chức.
Vì vậy một nghiên cứu, phân tích vị thế và các loại hình/kiểu quản lý rừng
thôn/bản (RTB) trong quá trình phát triển lâm nghiệp Việt Nam là cần thiết, có ý
nghĩa để góp phần minh chứng cho đề xuất “thôn/bản là đối tượng được giao đất lâm
nghiệp” là khách quan, phù hợp với tình hình thực tiễn và xu thế phát triển quản lý
rừng Việt Nam. Và cung cấp thêm thông tin có sở khoa học và thực tiễn góp phần
phát triển khuôn khổ chính sách nhằm khuyến khích phát triển các hình thức quản lý
rừng thích hợp, bao gồm cả quản lý rừng thôn/bản.

B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

2

hiện có ở địa phương: rừng hộ gia đình, lâm trường, Ban QLR, rừng còn do
kiểm lâm quản lý Trong những điều kiện nào thì hình thức quản lý rừng
cộng đồng có ưu thế: tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn, tập quán
4. Quan điểm, chính sách của huyện, tỉnh đối với quản lý rừng thôn bản.
5. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu điểm về Rừng thôn bản của WG-CFM, tài
liệu hội thảo về lâm nghiệp cộng đồng và của các dự án đã có, đối chiếu, so
sánh với nghiên cứu thực tế ở 1 tỉnh để rút ra các nhận định chung về vị thế
quản lý rừng thôn bản ở nước ta
6. Xu thế phát triển/diễn biến quản lý rừng thôn bản: + những nhân tố chính hình
thành rừng thôn bản; + dự báo những xu thế biến động của những nhân tố đó,
như: vị trí cấp thôn bản, năng lực cán bộ thôn bản, nhận thức của cư dân đối
với rừng, chính sách của trung ương và địa phương đối với kiểu quản lý rừng
thôn bản

B. Các kiểu quản lý rừng thôn bản
1. Tổng hợp, phân loại các kiểu quản lý rừng thôn/ bản qua nghiên cứu điểm.
2. Đề xuất tiêu chí phân loại kiểu quản lý rừng thôn/ bản ở nước ta.
3. Những điều kiện thích hợp với quản lý rừng thôn/ bản.
4. Cách thức quản lý: quy chế, tổ chức, giám sát thực hiên, năng lực thực thi

B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

4

2.3. Phương pháp nghiên cứu:
i) Điều tra điển hình: ở 1 tỉnh (Cao bằng):
Thu thập, phân tích các thông tin đã có liên quan đến rừng thôn/ bản của tỉnh,
dùng bảng câu hỏi và biểu thu thập số liệu và ý kiến cán bộ chủ chốt và chuyên
gia về quản lý rừng thôn bản. Đối tượng tiếp xúc: UBND tỉnh, huyện, Sở
NN&PTNT, Chi cục kiểm lâm, Chi cục PTLN, Hạt kiểm lâm, Phòng địa chính

Nhận giao khoán BVR + trồng
rừng
Tư cách
chủ rừng

1. Rừng thôn/
bản - được giao đất
LN
- tự xác lập
quyền quản lý
rừng
- nhận khoán với chủ dự án
LN, Kiểm lâm ( không phải là
chủ rừng)
Chủ rừng

2. Rừng thôn bản
nhận khoán bảo
vệ, trồng rừng
Không hoặc
chưa được giao
đất LN
- Nhận khoán với chủ rừng Nhà
nước,
- nhận khoán với chủ dự án LN,
Kiểm lâm ( không phải là chủ
rừng)

nữ ) nhận
khoán BVR
Không hoặc chưa
được giao đất
- Nhận khoán với chủ rừng nhà
nước,
- nhận khoán với chủ dự án LN,
Kiểm lâm (không phải là chủ
rừng)
Không
5. Rừng nhóm
hộ
được giao đất - nhận khoán với chủ dự án LN,
Kiểm lâm ( không phải là chủ
rừng)
Chủ rừng

6. Rừng nhóm
hộ nhận khoán
BVR
Không hoặc chưa
được giao đất
- Nhận khoán với chủ rừng nhà
nước,
- nhận khoán với chủ dự án LN,
Kiểm lâm ( không phải là chủ
rừng)
Không

B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

chiếm 86,7%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,3%. Có hơn 10 dân tộc cùng sinh sống:
Tày chiếm tỷ lệ 42,58%, Nùng: 32,8%, Dao: 9,6%, H'Mông: 8,4%, Kinh: 4,67% và
một số dân tộc khác như: Sán chỉ, Lô lô, Mường Dân tộc Tày, Nùng, Kinh phân bố
ở tất cả 11 huyện thị. Trong đó huyện Hoà An có số lượng người Tày đông nhất,
người Nùng ở huyện Quảng Hoà, và người Kinh tập trung ở thị xã. Dân tộc H'mông
cư trú tập trung nhiều nhất ở Bảo Lạc, dân tộc Dao cư trú chủ yếu ở huyện Nguyên
Bình
Nền kinh tế của Cao Bằng vẫn là nông nghiệp, cơ cấu kinh tế ngành theo
GDP, năm 2000, như sau: nông, lâm nghiệp và thuỷ sản nghiệp 46,31%, dịch vụ
37,69%, công nghiệp, xây dựng cơ bản 16,06%. GDP bình quân đầu người thấp, đạt
2,328 triệu ng/năm (1999), sản lượng lương thực quy thóc bình quân đầu người:
332kg/năm.
Tuy là một tỉnh miền núi, vùng cao, nhưng vấn đề môi trường cũng cần quan
tâm. Do một thời gian dài không ngăn ngừa tệ nạn đốt rừng làm nương rãy, khai thác
lạm dụng và hậu quả chiến tranh biên giới, thảm che phủ rừng chỉ còn hơn 30%,
không bảo đảm cân bằng môi trường sinh thái. Một số nơi đầu nguồn, dốc lớn đất bị
sói mòn rửa trôi mạnh, diện tích đất sói mòn trơ sỏi đá chiếm tới 13,9% diện tích tự
nhiên.

1.2 Tình hình lâm nghiệp và giao đất giao rừng

1.2.1 Quy hoạch lâm nghiệp
- Diện tích rừng hiện có: 208.586 ha, độ che phủ rừng 31,2 %
Trong đó: - rừng tự nhiên: 199.973 ha, chiếm tỷ lệ 95,67%
+ rừng gỗ : 199.9173 ha (chủ yếu là rừng non: 188.678 ha)
B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

9

+ rừng tre nứa: 500 ha


Không rừng 128.400

34.600

3.300

90.500

( Nguồn: Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010, Bộ NN&PTNT,
2001)
B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

10

Như vậy: diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ 56,35% diện tích tự nhiên tòan
tỉnh, trong đó rừng phòng hộ và đặc dụng: 20,7%, rừng sản xuất: 35,65%
1
. Nhưng
theo Sở NN&PTNT và Chi cục Kiểm lâm Cao Bằng thì rừng lại được quy hoạch
100% là rừng phòng hộ?!.
1.2.2 Giao đất giao rừng:

Tỉnh Cao Bằng bắt đầu giao đất giao rừng từ năm 1990, nhưng chỉ sau khi có
NĐ02/CP thì giao đất lâm nghiệp mới thực sự được đẩy mạnh, đến 12/2001 đã giao
được 319.435,9 ha ( 94,7% diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh), chủ yếu giao cho hộ
gia đình và " tập thể"( 55.362 hộ và tập thể). Đất lâm nghiệp giao cho các tổ chức lâm
nghiệp Nhà nước chiếm tỷ lệ rất nhỏ vì tỉnh không tổ chức Ban QLRPH, có 3 lâm
trường quốc doanh (Thạch An, Hoà An, Nguyên Bình), theo NĐ388/CP được quản lý
73.297ha, nhưng khi tiến hành giao đất các huyện đã giao tất cả diện tích rừng tự

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp do cộng đồng tham gia quản lý, bảo vệ
Đơn vị tính: Ha
Trong đó
TT
Tên huyện,
thị
Tổng diện tích
đất LN do
cộng đồng
quản lý
Diện tích
được giao
đất, giao
rừng
Diện tích do
cộng đồng
quản lý theo
truyền thống
Diện tích
được giao
khoán BVR

1

Thị xã 203,8

170

60,8


5.071,15

18.361,96

-

5

Trà Lĩnh 13.898,3

-

1.139,6

12.758,7

6

Quảng Hoà 5.089,5

766,4

4.323,1

-

7

Trùng
Khánh

Baỏ Lâm 302,5

187,6

-

114,9

11

Nguyên
Bình
23.635,34

18.036,44

3.485,5

2.131,4

12

Hạ Lang 10272,0

2570,0

3.382,0

4.320,0


là 36.409 ha (4,7% diện tích toàn tỉnh). Huyện hoàn toàn nằm trên các dãy núi đá vôi,
địa hình chia cắt, hiểm trở, giao thông rất khó khăn. Khí hậu ôn hoà, nhiệt độ bình
quân 20,20
0
C, lượng mưa 1.736,9mm/năm, thuận lợi cho tái sinh rừng.
Dân số 22.732 người, mật độ dân số 62,4 ng/km2, với 4330 hộ, gồm 8 dân tộc,
trong đó các dân tộc có số người đông là: Nùng 8118 người (35,7%), Dao 5638 ,
(25,8%), Tày 5457 (24%), H'Mông 3086 (13,57%), còn lại là Kinh, Hoa Các dân tộc
thường quần cư ở các xóm riêng biệt, nhất là dân tộc Dao, H'Mông, mỗi xóm có từ
20-30 hộ, sinh sống lâu đời, ít di biến động. Tỷ lệ tăng dân số: 2% (2000)

Hiện trạng sử dụng đất huyện Thông Nông
B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

14

Loại đất
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ% Ghi chú
Tổng diên tích 30.649

100I. Đất nông nghiệp 2690,37

7,46

Không có đất nương

50,6
Biểu đồ: Cơ cấu sử dụng đất Huyện Thông nông
Báo cáo vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002

15

Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất Huyện thông nông
Đất chuyên dụng,
167.07, 0%
Đất lâm nghiệp,
14888.93, 41%
Đất nông nghiệp,
2690.37, 7%
Đất ở, 0, 0%
Đất cha sử dụng,
18243.22, 52%
I. Đất nông nghiệp
II Đất lâm nghiệp
III. Đất chuyên dụng
V. Đất cha sử dụng
IV. Đất ở

(Ngun: Thng kờ t ai ca huyờn Thụng Nụng - UBND huyờn,12/2001)

- Sn xut nụng nghip chim 91% giỏ tr sn xut ton huyn . Tng sn
lng lng thc nm 2000 t 10.138 tn, sn lng lng thc bỡnh quõn u
ngi t 411kg (nm 2000), nụng sn hng hoỏ chớnh l ngụ, lõm sn hng hoỏ cú

bào, nên khi trồng được gần 100 ha thì dân không còn đất sản xuất lương thực. Khi
HTX tan rã, rừng đã bị phá một phần để lấy lại đất trồng lương thực.
Công tác giao đất giao rừng được chính thức tiến hành từ năm 1992, nhưng
sau khi có NĐ02/CP thì mới được đẩy mạnh. Đến năm 2000 các xã và thị trấn đã
được giao đất lâm nghiệp, nhưng chưa giao khép kín trên địa bàn xã. Thiếu kinh phí
là nguyên nhân của tiến độ giao đất lâm nghiệp chậm, việc cấp sổ đỏ còn chậm hơn vì
bất cập về năng lực của tổ chức địa chính huyện.

Bảng tổng hợp kết quả giao đất lâm nghiệp của huyện Thông nông
đến 7/2002
TT Tên xã Diện tích đất LN đã giao
B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

17

1 Đa Thông 3.135,95

2 Ngọc Động 2.088,86

3 Lương Can 897,34

4 Yên Sơn 1.467,04

5 Cần Yên 2.177,62

6 Lương Thông 4.145,79

7 Thanh Long 560,60

8 Bình Lãng 1.346,10


Tên xã
Tổn
g
số

m
Số
xóm

rừng
thôn
bản
%
xóm

rừng
thôn
bản
Diện
tích
rừng
thôn
bản
Diện
tích đất
LN đã
giao
%
diện


16.666,9
0
23,0

359,8
8

11,6lầ
n

1

Ngọc Động 16

8

50,00

678,96

3.135,95

21,6,

0B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002


897,34

15

217,6
6

0,60

4

Yên Sơn 9

4

44,00

317,26

1.467,04

25,28

0

1,0

5

Cần Yên 29

12,34

32,

17,2lầ
n

7

Thanh Long
*
13

1

-

25,8

560,6

4,5

08

Bình Lãng 15


(*)mới bắt đầugiao năm2000, còn tiếp tụcgiao

Biểu đồ: Tỷ lệ xóm có rừng thôn bản

B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

20

Tû lÖ xãm cã rõng th«n b¶n
1
2

1 xóm có rừng thôn bản
2 xóm không có rừng thôn bản Biểu đồ: Cơ cấu về diện tích các loại chủ rừng
B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

21

C¬ cÊu c¸c lo¹i chñ rõng
1
2

có đến 5 lô. Rừng thôn bản thường bao gồm một số loại chính sau đây:

+ Rừng thiêng (tiếng Tày là đông slấn, có nghĩa là rừng thần, rừng thờ). Rừng
thiêng được hình thành từ xa xưa theo tập quán của dân tộc Tày, Nùng, ở mỗi xóm
thường có 1 hay vài khu rừng thiêng, cũng có khi 2 hay vài xóm chung nhau một khu
rừng thiêng. Rừng thiêng là nơi cộng đồng xóm thờ thần, hàng năm tổ chức cầu cúng
để mùa màng tốt tươi, sức khoẻ cho mọi người trong xóm, các gia đình trong xóm
đóng góp theo mức thoả thuận chung- thường là đơn giản ít tốn kém. Mọi người tham
gia cúng (chỉ có đàn ông), cùng nhau chuẩn bị cỗ cúng, do trưởng xóm làm chủ lễ.
Sau cúng cùng nhau ăn uống tại chỗ, cỗ còn lại chia đều cho mọi nhà. Một số nơi đến
nay không còn cúng (có thể họ quan niệm đó là mê tín dị đoan nên bỏ). Rừng thiêng
thường có diện tích không lớn từ vài trăm m
2
đến vài ha, trong rừng thiêng có nhiều
cây cổ thụ. Theo tập quán thì không người nào được động chạm vào rừng thiêng:
không được chặt cây, lấy củi, (cây chết khô, gãy đổ cũng không được lấy), không
được chăn thả trâu bò, thậm chí cả đi vào chơi. Nếu ai vi phạm bị phạt rất nặng- phạt
vạ để xóm cúng tạ lỗi với thần. Nguời vi phạm trong xóm không nộp phạt thì phải
chịu hình phạt nặng nhất là khai trừ ra khỏi hội hiếu - nhà có đám làng xóm không
viếng, đưa đám. Tất cả mọi người trong xóm đều có ý thức bảo vệ rừng thiêng rất
cao. Rừng thiêng đôi khi cũng là rừng bảo vệ nguồn nước (tiếng Tày là cốc bó - gốc
nước). Ngoài rừng riêng còn có rừng thổ thần của xóm, diện tích nhỏ hơn đông slấn,
có khi chỉ là một chòm cây to, một cây to, nơi thờ một ông thần nào đó của xóm.
(Người Kinh cũng có quan niệm: cây gạo trú ma, cây đa trú thần, hay đặt bát hương
hoặc lập miếu thờ ở gốc những cây này.)
B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

23

Tất cả những người được chúng tôi phỏng vấn đều biết về rừng thiêng và cho

đây nhận đất nhận rừng không phải vì tiền công khoán mà trước hết vì lợi ích của
chính bản thân họ. Đến năm 2001 Dự án 661 của huyện mới được triển khai, với quy
mô: khoanh nuôi và trồng mới 8000ha rừng phòng hộ rất xung yếu và xung yếu,
không thành lập Ban quản lý rừng phòng hộ. Rừng phòng hộ đã được giao đến hộ gia
đình và thôn xóm. Theo kế hoạch kinh phí hàng năm, Ban QLDA huyện khoán bảo
vệ rừng, trồng rừng mới cho các hộ gia đình và thôn xóm. Về hình thức hợp đồng
giao khoán tương tự như giao khoán theo NĐ01/CP, nhưng khác về bản chất, vì các
hộ gia đình đã được giao đất ( là chủ rừng). Tiền khoán như một loại vốn hỗ trợ cho
hộ gia đình và cộng đồng thôn xóm để bảo vệ và xây dựng rừng. ở đây thôn xóm đã
được coi như một pháp nhân để ký hợp đồng với Ban QLDA (có xác nhận của
UBND xã), trưởng thôn là đại diện của xóm, được Kho bạc chấp nhận thanh toán,
chứ không phải núp bóng danh nghĩa các hộ gia đình như ở nhiều tỉnh khác.

5) Các xóm được giao đất lâm nghiệp đã được Chủ tịch huyện ký quyết định
giao đất, trên cơ sở hồ sơ giao đất của Hạt kiểm lâm thực hiện, nhưng không được
cấp sổ đỏ, trong khi hộ gia đình thì được cấp. Theo ông Định trưởng phòng NN &
PTNT (bao gồm cả địa chính), thì không cấp sổ đỏ cho thôn xóm được vì không có
trong Luật hiện hành, còn ý kiến riêng của ông (trả lời phỏng vấn) là nên cấp sổ đỏ
cho thôn xóm được giao đất lâm nghiệp.

6) Chỉ mới có hơn 50% diện tích đất lâm nghiệp được giao, còn một vài xã
chưa giao xong, như vậy vẫn còn một diện tích khá lớn, chủ yếu là rừng núi đá, xa
thôn bản là không có người nhận. Liệu những diện tích này có thể để thôn bản quản
lý không? vì trong thực tế từ xưa đến nay thôn bản vẫn thực hiện quản lý đất đai, tài
nguyên theo ranh giới thôn bản. Để thôn bản quản lý là phù hợp với tập quán của
đồng bào miền núi. Còn hình thức quản lý nào là thích hợp thì cần phải thảo luận.
B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002

25


Tổng cộng (ha) 23.433,09

4215,32

+19.217,77

(*) Khi giao đất cho thôn bản, đã hợp thức hoá rừng do thôn bản tự quản lý

- Có thể giải thích sự sai khác này như sau:
+ Chưa có sự hiểu thống nhất về khái niệm và các chỉ tiêu thống kê rừng cộng
đồng đã gây nên số liệu thống kê khác nhau.
+ Báo cáo thống kê trước đây được nhặt từ các báo tổng hợp hàng năm của các
Hạt, không thực hiện thống kê từ tài liệu gốc là sổ giao đất của từng xã, từng năm. Ví

Trích đoạn Cỏc kiểu rừng thụn/bản ết luận và khuyến nghị
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status