Khảo sát công tác chăm sóc sau mổ nội soi ruột thừa viêm tại khoa ngoại tiêu hóa bệnh viện trung ương huế - Pdf 18

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Viêm ruột thừa (VRT) là một bệnh thường gặp nhất trong các cấp cứu
ngoại khoa về bụng. Viêm ruột thừa có bệnh cảnh đa dạng, không có triệu
chứng lâm sàng và cận lâm sàng đặc hiệu, do vậy việc chẩn đoán viêm ruột
thừa cấp vẫn là một thử thách lớn đối với các thầy thuốc. Ngày nay, dù đã có
sự hỗ trợ của các phương tiện hiện đại như siêu âm các loại, chụp cắt lớp điện
toán các loại, cộng hưởng từ nhân,… thế nhưng việc chẩn đoán các trường hợp
viêm ruột thừa không có triệu chứng điển hình vẫn có thể bị bỏ sót và chúng
ta vẫn còn gặp nhiều các dạng biến chứng của viêm ruột thừa như viêm phúc
mạc và áp xe ruột thừa.
Theo nghiên cứu mới nhất của Mỹ và châu Âu thì viêm ruột thừa khi đã
xảy ra, không có biện pháp điều trị nào hiệu quả hơn là cắt bỏ ruột thừa. Sau
phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa, hầu hết các bệnh nhân đều hồi phục. Nhưng nếu trì
hoãn, ruột thừa có thể vỡ, gây bệnh nặng và thậm chí có thể tử vong.
Bệnh nhân được nhập viện theo dõi và điều trị. Sau 1 ngày tình trạng toàn
thân của bệnh nhân có tốt lên nhưng tình trạng đau bụng khu trú dần về hố chậu
phải . Bệnh nhân được hội chẩn toàn viện và kết luận bị viêm ruột thừa cấp.
Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa trong điều trị viêm ruột thừa ngày càng
được sử dụng phổ biến và đã khẳng định có nhiều ưu điểm hơn so với mổ hở.
Đã có nhiều đề tài y học nghiên cứu vể đặc điểm lâm sàng và kết quả điều
trị phẫu thuật viêm ruột thừa, nhưng có ít đề tài nghiên cứu về chăm sóc điều
dưỡng. Do vậy, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt hơn những bệnh nhân mổ
ruột thừa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát công tác chăm sóc
sau mổ nội soi ruột thừa viêm tại Khoa Ngoại Tiêu hóa Bệnh viện Trung
ƣơng Huế” nhằm mục tiêu
Đánh giá kết quả chăm sóc sau mổ nội soi ruột thừa viêm tại Khoa Ngoại
Tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Huế
2

Burney, điểm Lanz, phản ứng phúc mạc ở vùng hố chậu phải, đau tăng lên khi
người bệnh cử động đột ngột, khi ho. Người bệnh có biểu hiện tình trạng nhiễm
trùng như sốt nhẹ 38
0
C, môi khô, lưỡi bẩn. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu tăng,
tốc độ lắng máu tăng.
1.1.4. Điều trị
Khi có chẩn đoán xác định viêm ruột thừa thì phương pháp điều trị duy
nhất là phẫu thuật, có thể mổ mở hay mổ qua ngã nội soi ổ bụng.
– Viêm ruột thừa cấp: cắt ruột thừa, vùi gốc.
– Viêm phúc mạc khu trú ở hố chậu phải: cắt ruột thừa, có dẫn lưu hay
không dẫn lưu.
– Viêm phúc mạc toàn thể hay viêm phúc mạc tiểu khung: cắt ruột thừa,
dẫn lưu.
Áp-xe ruột thừa: sử dụng đường vào ngoài phúc mạc, dẫn lưu mủ là chủ
yếu, nếu dễ dàng thì mới cắt ruột thừa.
Đám quánh ruột thừa: không có chỉ định mổ cấp cứu, theo dõi sát người
bệnh và có thể hẹn mổ chương trình 3 tháng sau.
1.2. QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM RUỘT THỪA
1.2.1. Nhận định tình trạng ngƣời bệnh
Đau bụng: đau thượng vị sau vài giờ lan xuống hố chậu phải, đau ở điểm
Mac Burney. Đau tăng khi ho hay cử động bụng. Phản ứng thành bụng, co cơ
bụng. Theo dõi các dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc: sốt, khô môi miệng, niêm
mạc khô, miệng đắng, lưỡi bẩn.
Theo dõi dấu hiệu rối loạn tiêu hoá như nôn, chán ăn, táo bón hay tiêu chảy
Hô hấp: thở nông, nhanh, nếu người bệnh choáng nhiễm khuẩn thì có các
dấu hiệu mạch nhanh, huyết áp giảm, sốt cao, thở khó…
Tư thế giảm đau: thường người bệnh co đầu gối làm giảm căng cơ thành
bụng.



trạng nhu động ruột, nghe nhu động ruột. Dấu hiệu chảy máu qua vết mổ, dẫn
lưu ổ bụng, nhiễm trùng vết mổ.
1.3.2. Chẩn đoán và can thiệp điều dƣỡng
+ Người bệnh sau mổ ruột thừa không biến chứng
Cho người bệnh nằm tư thế Fowler, ngồi dậy đi lại sớm để tránh biến
chứng liệt ruột, viêm phổi, giúp người bệnh thoải mái. Nếu không nôn ói thì 6–8
giờ cho ăn. Vết mổ không nhiễm trùng thì sau 7 ngày cắt chỉ. Nếu người bệnh
mổ nội soi viêm ruột thừa điều dưỡng chú ý tình trạng chướng bụng do bơm hơi
trong ổ bụng, đau vai.
+ Người bệnh sau mổ viêm ruột thừa đã có biến chứng
Cho người bệnh ngồi dậy càng sớm càng tốt. Theo dõi sát dấu chứng sinh
tồn, hồi sức đủ nước, ổn định điện giải. Vết mổ thấm dịch thay băng, phát hiện
sớm dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ. Chăm sóc dẫn lưu theo dõi số lượng, màu
sắc, tính chất mỗi ngày và chú ý rút sớm khi hết dịch.
+ Nguy cơ xuất huyết nội do bục chỉ chỗ khâu động mạch ruột thừa
Nhận định dấu hiệu xuất huyết nội: đau bụng, huyết áp giảm, mạch
nhanh, thở nhanh, da xanh niêm nhạt, Hct giảm, máu qua ống dẫn lưu,…
Can thiệp điều dưỡng: giữ đường truyền thật tốt, thực hiện truyền máu theo y
lệnh, theo dõi sát huyết áp, mạch, chuẩn bị người bệnh phẫu thuật lại.
* Chảy máu vết mổ
Nhận định điều dưỡng: máu tươi, chảy thành dòng và đông lại.
Can thiệp điều dưỡng: dùng gạc ấn ngay điểm chảy máu, băng ép, báo
bác sĩ khâu vết mổ lại. Đánh giá số lượng máu mất, Hct,
+ Tắc ruột sau mổ
Nhận định điều dưỡng: đau bụng từng cơn, dấu hiệu rắn bò…
Can thiệp điều dưỡng: theo dõi nhiệt độ, nghe nhu động ruột, thực hiện các
bước chăm sóc người bệnh như trong bài chăm sóc người bệnh tắc ruột. Để
phòng ngừa, điều dưỡng cho người bệnh ngồi dậy sớm, vận động, hít thở sâu.
6


+ Ngƣời bệnh chƣa tự chăm sóc sau mổ
Giáo dục người bệnh tự chăm sóc theo sự hướng dẫn của điều dưỡng: vận
động đi lại, tắm rửa nhưng nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc.
1.3.3. Giáo dục ngƣời bệnh
Người bệnh không kiêng ăn, ăn đủ chất dinh dưỡng sau mổ.
Hướng dẫn người bệnh vận động, đi lại, tập thể dục. Hướng dẫn người
bệnh các dấu hiệu tắc ruột như đau bụng từng cơn, bí trung đại tiện. Khi có các
dấu hiệu trên, người bệnh nhịn ăn uống hoàn toàn và đến bệnh viện ngay.
Chăm sóc vết mổ tại nhà.
Trong trường hợp người bệnh bị dò vết mổ nên đến cơ sở y tế gần nhất để
chăm sóc, bảo đảm dinh dưỡng tốt.

8

Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Người bệnh đang điều trị tại Khoa ngoại Tiêu hóa Bệnh viện trung ương
Huế từ ngày 2 đến ngày 15 tháng 5 năm 2013.
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tƣợng nghiên cứu
- Người bệnh sau mổ nội soi RTV đang điều trị tại khoa.
- Người đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Tính tỉ lệ % đơn thuần. 10

Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Qua điều tra 35 bệnh nhân về Khảo sát công tác chăm sóc sau mổ nội soi
ruột thừa viêm tại Khoa Ngoại Tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Huế, chúng tôi
có kết quả như sau:
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
3.1.1. Giới
Bảng 3.1. Phân bố theo giới
Giới

Tỷ lệ %
Cán bộ công nhân viên
9
25,7
Sinh viên, học sinh
12
34,3
Cán bộ hưu trí
4
11,4
Lao động tự do
10
28,6
Tổng
9
25,7

Nhận xét:
Cán bộ công nhân viên và sinh viên học sinh chiếm đa số với 60,6%

3.1.4. Trình độ học vấn Biểu đồ 3.2.Trình độ học vấn
Nhận xét:
Trình độ học vấn ≥ Trung học phổ thông chiếm đa số với 65,7%
0
10
20
30

0 (0,0%)
0 (0,0%)

35(100%)
35(100%)
35(100%)
35(100%)

Nhận xét: Dấu hiệu sinh tồn từ < 24 h đến > 72 giờ chiếm 100%.

3.2.2. Hƣớng dẫn bệnh nhân chế độ ăn
Bảng 3.4. Hướng dẫn bệnh nhân chế độ ăn
Hƣớng dẫn bệnh nhân chế độ ăn
n
Tỷ lệ %
Ăn trước 6h
0
0,0
Ăn từ 6 – 12h
7
20,0
Ăn từ 12 – 24h
25
71,4
Ăn từ sau 24h
3
8,6
Tổng
35
100

3
8,6
Thay băng 1 lần/ngày
32
91,4
Thay băng 2 lần/ ngày
0
0,0
Tổng
35
100

Nhận xét: Thay băng 1 lần/ngày chiếm 91,4%
3.2.5. Thời gian cắt chỉ
Bảng 3.7. Thời gian cắt chỉ
Thời gian cắt chỉ
n
Tỷ lệ %
Trước 5 ngày
35
100
Sau 5 ngày
0
0,0
Tổng
35
100

Nhận xét: Tất cả cắt chỉ trước 5 ngày
14

30 (85,7)
Đau ít
2 (5,7%)
4 (11,4)
6 (17,1)
4 (11,4)
Đau vừa
7( 20%)
13 (37,1)
4 (11,4)
1 (2,9)
Đau nhiều
8 (22,9)
10 (28,6)
1 (2,9)
0
Rất đau
18 (51,4)
5 (14,3)
0 (0)
0
Tổng
35(100)
35(100)
35(100)
35(100)

Nhận xét:
Trong vòng 24 giờ đầu , không có bệnh nhân nào không đau, 18 bệnh
nhân (51,4%) đau nhiều; >72 giờ số bệnh nhân không đau là 30(85,7%); không

3
8,6
Bệnh nhân tự tìm đến trò chuyện với nhân
viên y tế
2
11,4
Tổng
35
100

Nhận xét: Đa số nhân viên y tế chăm sóc nhiệt tình với 74,3%
3.2.10. Sự hài lòng của bệnh nhân
Bảng 3.12 Sự hài lòng của bệnh nhân
Sự hài lòng của bệnh nhân
n
Tỷ lệ %
Không hài lòng
7
28,6
Hài lòng
15
34,3
Rất hài lòng
13
37,1
Tổng
35
100

Nhận xét: 28,6 % bệnh nhân không hài lòng


có thể ăn sau 6 giờ. Nhóm bệnh của chúng em có 71,4% được hướng dẫn ăn
trong vòng 12-24 giờ đầu sau mỗ. ( bảng 3.4)
4.2.2. Hƣớng dẫn bệnh nhân chế độ vận động
Vận động sau mỗ rất quan trọng vì nhằm để máu lưu thông được tốt, tránh
những biến chứng do nằm lâu . Tuy nhiên vận động không nên quá sớm vì ảnh
hưởng đến vết mỗ. Trong điều tra này, bệnh nhân mỗ nội soi, tuổi bệnh nhân
còn trẻ nên vận động sớm được chỉ định cao vì thế số bệnh nhân được hướng
dẫn vận động trước 12 giờ chiếm 57,1% ( bảng 3.5)
4.2.3. Thay băng vết thƣơng
Đảm bảo vết mỗ không bị nhiễm trùng thì việc thay băng tại vết mỗ rất
quan trọng, tuy nhiên không có chỉ định thay nhiều lần trong ngày ngoại trừ vết
mỗ bị chảy mũ; cũng có vết mổ kho sạch thì việc thay băng cũng được cân
nhắc, Trong nhóm điều tra của chúng em, thay băng 1 lần/ngày chiếm 91,4% (
bảng 3.6)
4.2.4. Thời gian cắt chỉ
Thời gian cắt chỉ thường phụ thuộc vào vết mỗ . Nếu vết mỗ tốt, sạch thì
cắt chỉ đạt ra trong vòng 4-5 ngày sau mỗ. Trong nhóm chủa chúng em, tất cả
được cắt chỉ trước 5 ngày, trong đó đa số là vào ngày thứ 5 sau mỗ ( bảng 3.7)
4.2.5. Tình trạng vết mổ
Tuổi bệnh nhân trẻ, đến sớm, kỹ thuật mỗ tốt, chăm sóc vết mỗ đúng quy
cách cũng như đảm bảo dinh dưỡng và vận động hợp lý sau mổ đã đóng vai trò
quan trong việc lành vết mỗ. Biến chứng đáng lo ngại và hay gặp nhất của mổ
viêm ruột thừa chính là nhiễm trùng vết mổ. May mắn thay, tình trạng này ít gặp
ở nhóm điều tra của chúng em . Chỉ có 2,9% vết mỗ bị nhiễm trùng ( bảng 3.8)
4.2.6. Tình trạng đau sau mổ
Dù đến sớm, hay kỹ thuật mổ tốt, chăm sóc tốt , tình trạng đau sau mổ vẫn
xảy ra. Tình trạng này phụ thuộc nhiều yếu tố, ngoài tình trạng viêm của ruột
thừa thì cảm giác chủ quan của người bệnh rất quan trọng. Bình thường sau mổ,
18
KẾT LUẬN

Qua điều tra 35 bệnh nhân về Khảo sát công tác chăm sóc sau mổ nội soi
ruột thừa viêm tại Khoa Ngoại Tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Huế, chúng tôi
có kết luận như sau:
1. Chăm sóc sau mổ ruột thừa viêm
- 100% bệnh nhân được theo dõi từ < 24 h đến > 72 giờ
- 71,4% bệnh nhân được hướng dẫn ăn từ 12-24h.
- 57,4% vận động trước 12 h
- 91,4% được thay băng 1 lần/ngày.
- 100% bệnh nhân được cắt chỉ trước 5 ngày.
- 97% vết mổ không nhiễm trùng
- 0% tình trạng rất đau sau 48 giờ.
- 100% bệnh nhân trung tiện trong 2 ngày đầu.
- 74,3% chăm sóc nhiệt tình
- 71,4% bệnh nhân hài lòng

20 KIẾN NGHỊ

Từ những kết luận trên tôi có những đề xuất sau để có kết quả tốt trong
quá trình chăm sóc bệnh nhân sau mổ
- Điều dưỡng cần theo dõi sát tình trạng đau và chảy máu của bệnh nhân
trong 2 ngày đầu sau phẫu thuật để can thiệp kịp thời.
- Đào tạo thường xuyên cho cán bộ y tế về kỷ năng giáo tiếp với bệnh
nhân.

Bất thường 2. Hướng dẫn bệnh nhân chế độ ăn
 Ăn trước 6h  Ăn từ 6 – 12h
 Ăn từ 12 – 24h  Ăn từ sau 24h
3. Chế độ vận động
 Vận động trước 12h  Vận động từ 12 – 24h  Vận động sau 24h
4. Thay băng vết thương
 Không thay băng  Thay băng 1 lần/ngày  Thay băng 2 lần/ ngày
5. Thái độ chăm sóc
 Nhiệt tình  Thái độ trả lời cáu gắt  Không quan tâm
 Bệnh nhân tự tìm đến trò chuyện với nhân viên y tế
22

6. Thời gian cắt chỉ
 Trước 5 ngày  Sau 5 ngày
7. Tình trạng vết mổ
 Có nhiễm trùng  Không nhiễm trùng
8. Tình trạng đau sau mổ
Tình trạng đau
< 24 h
24-48 h
48-72 giờ

 Không hài lòng  Hài lòng  Rất hài lòng
24
PHỤ LỤC

25 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
1.1.Khái niệm bệnh viêm ruột thừa 2
1.2. Quy trình chăm sóc người bệnh viêm ruột thừa 3
1.3. Quy trình chăm sóc sau mổ viêm ruột thừa 4
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status