Thực hiện các chính sách an sinh xã hội đối với nhóm người yếu thế ở Việt Nam - Pdf 34

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN

THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI
VỚI NHÓM NGƢỜI YẾU THẾ Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN

THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NHÓM NGƢỜI YẾU THẾ Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số
: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ HỒNG HUYÊN

Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Huyền


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn lựa đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................. 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ASXH CHO NHÓM NGƢỜI YẾU THẾ
TẠI VIỆT NAM .......................................................................................................... 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu về thực hiện chính sách ASXH cho nhóm ngƣời
yếu thế tại Việt Nam .................................................................................................. 5
1.2. Cơ sở lý thuyết về các chính sách an sinh xã hội cho nhóm ngƣời yếu thế
tại Việt Nam ................................................................................................................ 7
1.2.1. Khái niệm về an sinh xã hội và nhóm ngƣời yếu thế ........................ 7
1.2.2. Chức năng của an sinh xã hội .......................................................... 12
1.2.3. Nguyên tắc thực hiện các chính sách ASXH cho nhóm ngƣời yếu
thế 15
1.2.4. Thực thi các chính sách an sinh xã hội cơ bản cho nhóm ngƣời yếu
thế 15
1.2.5. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các chính sách
ASXH đối với ngƣời yếu thế ..................................................................... 24

KẾT LUẬN ............................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 97


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 1.1

Các chính sách đảm bảo thu nhập tối thiểu

17

2

Bảng 1.2

Các chính sách bảo hiểm xã hội

19

3



2

Hình 1.2

3

Hình 3.1

4

Hình 3.2

5

Hình 3.3

6

Hình 3.4

7

Hình 3.5

8

Hình 3.6

Số ngƣời đƣợc TGXH đột xuất qua các năm

53

59

63

68
71


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn lựa đề tài
Từ nhiều năm qua, đặc biệt là từ khi thực hiện đƣờng lối đổi mới (1986) đến
nay, Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam luôn quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các
chính sách an sinh xã hội (ASXH) cho ngƣời dân, đặc biệt là nhóm ngƣời yếu thế, coi
đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để ổn định chính trị - xã hội, phát triển bền
vững. ASXH đƣợc xác định là một bộ phận quan trọng của chính sách xã hội, nằm
trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Bảo đảm ASXH là điều kiện
để bảo đảm định hƣớng XHCN cho sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, phản ánh
bản chất tốt đẹp của chế độ.
Đƣờng lối, chủ trƣơng và quan điểm của Đảng về ASXH đã đƣợc thể chế hóa
trong các văn bản pháp luật (Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y
tế, Luật Bình đẳng giới, Luật Dạy nghề...), đƣợc hoạch định và triển khai thành hệ
thống các chính sách ASXH liên quan đến các ngƣời khác nhau. Đồng thời, những cơ
chế, chính sách nhằm huy động tốt hơn các nguồn lực của toàn xã hội để trợ giúp cho
các ngƣời đặc biệt khó khăn vƣơn lên trong cuộc sống cũng đƣợc xây dựng và ngày
càng hoàn thiện.
Chính phủ Việt Nam đặt quyết tâm phát triển hệ thống ASXH phù hợp với
một quốc gia có thu nhập trung bình và với các chuẩn mực quốc tế, đảm bảo ngày
càng tốt hơn các quyền cơ bản của con ngƣời, Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày

nghèo chƣa bền vững, nguy cơ tái nghèo cao, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số,
vùng sâu, vùng xa. Tình trạng phân hóa giàu nghèo, phân hóa vùng miền, bất bình
đẳng có xu hƣớng tăng. Công tác tạo việc làm chƣa bền vững, tỷ lệ thất nghiệp ở khu
vực nông thôn, vùng đô thị hóa và thất nghiệp thành thị có xu hƣớng tăng. Nguồn lực
thực hiện ASXH còn hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nƣớc với diện bao phủ
và mức độ thấp, chƣa theo kịp với sự phát triển của kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN. Tỷ lệ tham gia BHXH còn thấp, mới bằng 20% lực lƣợng lao động (năm
2011). Bảo hiểm bắt buộc mới bao phủ 70% lao động thuộc diện bắt buộc tham gia,
dẫn đến nguy cơ mất cân đối quỹ BHXH cao; BHXH tự nguyện mới thu hút 0,22%
số lao động thuộc diện tham gia. Quỹ BHYT đã và đang thâm hụt ngày càng lớn với
mức hàng nghìn tỷ đồng hàng năm.
Tình hình trên đã và đang đặt ra những thách thức đối với việc bảo đảm
ASXH ở Việt Nam hiện nay. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thƣ̣c hiê ̣n các chính

2


sách an sinh xã hội đối với nhóm ngƣời yếu thế ở Việt Nam” là hết sức cần thiết. Đó
cũng là lý do mà tôi lựa chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thƣ̣c hiê ̣n các chính sách ASXH
đối với nhóm ngƣời yếu thế ở Việt Nam.
Xác định các mục tiêu, nguyên tắc, nội dung và đề xuất định hƣớng tăng cƣờng
thực hiện các chính sách ASXH, hƣớng tới bảo đảm để ngƣời dân, đặc biệt là nhóm
ngƣời yếu thế có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội, bảo đảm hỗ trợ
những ngƣời có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, ngƣời cao
tuổi thu thập thấp, ngƣời khuyết tật nặng, ngƣời nghèo…); bảo đảm cho ngƣời dân tiếp
cận đƣợc các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sạch,
thông tin), góp phần từng bƣớc nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an toàn, bình

- Phƣơng pháp thống kê mô tả
- Phƣơng pháp so sánh
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầ u và ph ần kết luận luận văn đƣơ ̣c kế t cấ u thành 04 chƣơng
nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và những vấn đề nghiên cứu về việc thực
hiện các chính sách an sinh xã hội cho nhóm ngƣời yếu thế tại Việt Nam
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng thực hiện các chính sách an sinh xã hội cho nhóm
ngƣời yếu thế tại Việt Nam
Chƣơng 4: Định hƣớng tăng cƣờng thực hiện các chính sách an sinh xã hội
cho nhóm ngƣời yếu thế tại Việt Nam

4


Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ASXH CHO NHÓM
NGƢỜI YẾU THẾ TẠI VIỆT NAM
1.1. Tổng quan nghiên cứu về thực hiện chính sách ASXH cho nhóm
ngƣời yếu thế tại Việt Nam
Ở Việt Nam các nghiên cứu mới chỉ tập trung về vấn đề ASXH nói chung.
Trong các nghiên cứu: Phát triển hệ thống ASXH trong bối cảnh nền kinh tế thị
trƣờng đề tài thuộc chƣơng trình đánh giá 20 năm đổi mới, 2006 (TS Nguyễn Hải
Hữu), Cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã
hội ở nƣớc ta giai đoạn 2006 - 2015. Mã số: KX.02.02/06-10 do GS.TS Mai Ngọc
Cƣờng làm chủ nhiệm đã làm rõ cơ sở lý luận và các quan điểm, chính sách ASXH
trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta, cách tiếp cận của nghiên
cứu này về an sinh xã hội là: đó là sự đảm bảo thu nhập và một số điều kiện thiết
yếu khác cho cá nhân, gia đình và cộng đồng trƣớc những biến động về kinh tế, xã

khỏi sàn an sinh xã hội.
Nghiên cứu về “Thực trạng chính sách trợ giúp xã hội và định hƣớng 2015”
(TS. Nguyễn Hải Hữu) đã tập trung phân tích thực trạng chính sách trợ giúp xã hội cho
các ngƣời yếu thế nhƣ: Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi
dƣỡng, ngƣời khuyết tật, ngƣời cao tuổi thuộc hộ nghèo, hoặc ngƣời cao tuổi không có
ngƣời từ 80 tuổi trở lên không có lƣơng hƣu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Nghiên cứu về “Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020”
do TS Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013) làm chủ nhiệm đã khái quát lý luận an sinh
xã hội, an sinh xã hội ở Việt Nam, xu hƣớng phát triển của chính sách an sinh ở
Việt Nam qua các hợp phần: chính sách hỗ trợ tạo việc làm, chính sách bảo hiểm xã
hội, nhóm chính sách trợ giúp xã hội, đảm bảo mức tối thiểu các dịch vụ xã hội cơ
bản. Đặc biệt, nghiên cứu này đã đƣa ra khuyến nghị áp dụng sàn an sinh xã hội của
ILO phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nƣớc ta.
Từ các tài liệu đã đề cập, tác giả nhận thấy rằng, chính sách ASXH ở Việt
Nam và việc thực hiện các chính sách ASXH là tƣơng đối đầy đủ. Tuy nhiên, theo
định nghĩa ASXH thì nhóm ngƣời yếu thế là nhóm có nguy cơ gặp rủi ro cao nhất.

6


Do đó cần phải nghiên cứu để đề xuất chính sách và tổ chức thực thi chính sách một
cách sát hợp với nhóm đối tƣợng này.
Nhìn lại các công trình mà tác giả đã đề cập thì có một khoảng trống lớn về
chính sách và thực thi chính sách cho nhóm đối tƣợng yếu thế mà cụ thể là năng lực
và khả năng tự đảm bảo an sinh thấp nhƣ tự tạo việc làm, nguồn lực tài chính, kỹ
năng nghề nghiệp, khả năng tổ chức sản xuất, tiếp cận thông tin, tiếp cận các dịch
vụ xã hội cơ bản. Chính vì vậy, tác giả cho rằng việc nghiên cứu riêng việc thực
hiện các chính sách ASXH đối với nhóm ngƣời yếu thế tại Việt Nam là rất cần thiết
nhằm đảm bảo công bằng xã hội.
1.2. Cơ sở lý thuyết về các chính sách an sinh xã hội cho nhóm ngƣời yếu

phần: (i) các chính sách và chƣơng trình thị trƣờng lao động; (ii) bảo hiểm xã hội;
(iii) trợ giúp xã hội; (iv) quỹ hỗ trợ phát triển cộng đồng và (v) bảo vệ trẻ em.
Năm 2009, Liên hợp quốc phát triển sáng kiến “Sàn an sinh xã hội” với mục
đích đảm bảo cho mọi người dân có mức thu nhập tối thiểu và tiếp cận được các
dịch vụ xã hội thiết yếu, nhằm bảo đảm các quyền cơ bản của con người được quốc
tế và quốc gia thừa nhận, vì mục tiêu giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội.
Các cấu phần chính của “Sàn an sinh xã hội” bao gồm: (i) chăm sóc sức khỏe
cơ bản; (ii) thu nhập tối thiểu cho ngƣời trong tuổi lao động nhƣng không có khả năng
tạo thu nhập vĩnh viễn (ngƣời khuyết tật), hoặc mất việc làm tạm thời (ngƣời bị thất
nghiệp), hoặc thu nhập thấp hơn mức đủ sống (ngƣời nghèo); (iii) thu nhập tối thiểu đối
với ngƣời trên tuổi lao động (ngƣời cao tuổi) và dƣới tuổi lao động (trẻ em).
Bên cạnh đó, sàn an sinh xã hội cũng nhấn mạnh đến các dịch vụ xã hội thiết
yếu cho con ngƣời, bao gồm: (i) Chăm sóc y tế cơ bản; (ii) nƣớc sinh hoạt hợp vệ
sinh; (iii) nhà ở; (iv) giáo dục; và (v) Các dịch vụ khác tùy theo ƣu tiên của từng
quốc gia.
Mặc dù có những diễn đạt khác nhau, các quan niệm về an sinh xã hội đều
có những điểm chung sau đây:
(i) Là sự bảo đảm an toàn thu nhập ở mức tối thiểu thông qua hệ thống các
chính sách can thiệp nhằm quản lý rủi ro tốt hơn, bao gồm các rủi ro liên quan đến
nhu cầu cơ bản nhất của con ngƣời: rủi ro về sức khỏe, thiếu hoặc mất việc làm, tuổi
già, trẻ em, tàn tật…dẫn đến không có thu nhập tạm thời hoặc vĩnh viễn so với mức
tối thiểu đủ sống (đƣợc luật hóa hoặc qui định).

8


(ii) Là các chính sách do nhà nƣớc tổ chức thực hiện là chính, ngoài ra còn
có sự tham gia của các tổ chức xã hội, cộng đồng và thị trƣờng trong việc tổ chức
thực hiện và cung cấp dịch vụ an sinh xã hội. Các chính sách này hƣớng đến mọi
thành viên trong xã hội, bảo đảm cho mọi thành viên đƣợc bình đẳng về tiếp cận và



số nhóm đã bị định giá quá thấp và bị chế giễu nhƣ trong những quan niệm của quá
khứ ở các thể chế truyền thống. Một số nhóm có thể bị quấy rối hoặc bị ngƣợc đãi
mà không có bảo vệ của chính quyền.
4. Thể chế hóa (Chính phủ, chƣơng trình, cơ quan, hệ thống tổ chức xã hội). Về
mặt thể chế có thể đầy đủ hoặc không đầy đủ hoặc phản tác dụng đối với cảnh ngộ của
các nhóm nhất định. Pháp luật có thể bảo vệ hoặc hỗ trợ một nhóm, nhƣng luật pháp
cũng có thể không đƣợc thi hành, hoặc có thể đƣợc thực hiện không đầy đủ. (Theo
Steven. E. Mayer, Effective Communitive Project, trên www.effectivecommunities.com,
11/ 2003).
Theo xác định của UNESCO, nhóm yếu thế/thiệt thòi bao gồm: những ngƣời
ăn xin, nạn nhân của các loại tội phạm, ngƣời tàn tật, thanh thiếu niên có hoàn cảnh
khó khăn, nhóm giáo dục đặc biệt, ngƣời cao tuổi, ngƣời nghèo, tù nhân, gái mại
dâm, ngƣời thất nghiệp, ngƣời lang thang cơ nhỡ. Ngoài ra còn kể đến ngƣời tị nạn,
ngƣời xin tị nạn, ngƣời bị xã hội loại trừ (theo ). Theo cách
xác định này ngƣời nghèo, ngƣời thất nghiệp cũng đƣợc coi thuộc nhóm yếu thế/
thiệt thòi.
Trong một số nghiên cứu ở Việt Nam còn kể thêm nhóm ngƣời là nạn nhân
chiến tranh, đặc biệt nạn nhân chất độc da cam, nhóm bị bạo lực gia đình, nạn nhân
bị quấy dối và lạm dụng tình dục, nạn nhân buôn bán ngƣời, các ngƣời mắc bệnh xã
hội, trẻ em bị ảnh hƣởng của HIV/AIDS…
Nhƣ vậy có thể nói, nhóm yếu thế (hay nhóm thiệt thòi) là những nhóm xã
hội đặc biệt, có hoàn cảnh khó khăn hơn, có vị thế xã hội thấp kém hơn so với với
các nhóm xã hội “bình thƣờng” có những đặc điểm tƣơng tự. Họ gặp phải hàng loạt
thách thức, ngăn cản khả năng hòa nhập của họ vào đời sống cộng đồng. Hàng rào
đó có thể liên quan đến thể chất, liên quan đến khả năng, nghề nghiệp, hoàn cảnh
sống, sự đánh gía, kỳ thị của xã hội, các vấn đề tâm lý… Hàng rào đó có thể là vô
hình, có thể là hữu hình, ngăn cản họ tiếp cận và sử dụng các phƣơng tiện sống thiết
yếu hay các dịch vụ xã hội cần thiết cho mọi thành viên “bình thƣờng” của xã hội.

nhóm ngƣời yếu thế, dễ bị tổn thƣơng và phƣơng châm “ngƣời trẻ đóng - ngƣời già
hƣởng” trong bảo hiểm xã hội, hay “ngƣời khỏe đóng - ngƣời ốm hƣởng” trong bảo
hiểm y tế thể hiện rõ chức năng chia sẻ rủi ro, phân phối lại thu nhập của an sinh xã

12


hội, ngay cả khi phân phối không dựa trên sự đóng góp, mà dựa vào nhu cầu của cá
nhân cũng nhƣ khả năng bảo đảm của ngân sách nhà nƣớc.
Bốn là, thúc đẩy việc làm bền vững và phát triển thị trường lao động
Hệ thống an sinh xã hội thúc đẩy việc làm bền vững, tăng cƣờng kỹ năng và
các cơ hội tham gia thị trƣờng lao động cho ngƣời lao động thông qua việc: (i) hỗ
trợ đào tạo nghề cho ngƣời lao động (đặc biệt ngƣời nghèo, ngƣời nông thôn...), (ii)
phát triển thông tin thị trƣờng lao động và dịch vụ việc làm để kết nối cung cầu lao
động, giảm thiểu mất cân bằng cung cầu lao động; (iii) hỗ trợ tạo việc làm trực tiếp
cho một bộ phận ngƣời lao động thông qua các chƣơng trình cho vay vốn tín dụng
ƣu đãi, chƣơng trình việc làm công và các chƣơng trình thị trƣờng lao động khác;
(iv) hỗ trợ chuyển đổi việc làm cho lao động mất đất, lao động di cƣ, lao động bị tác
động bởi khủng hoảng kinh tế..
Năm là, nâng cao hiệu quả quản lý xã hội, thúc đẩy gắn kết xã hội và phát triển
xã hội
Một hệ thống an sinh xã hội đƣợc xây dựng và thực thi có hiệu quả sẽ góp
phần quan trọng vào sự phát triển của mỗi quốc gia, cụ thể nhƣ sau:
- Nâng cao hiệu quả quản lý xã hội
An sinh xã hội là một trong 3 cấu phần của chính sách xã hội, là một trong
những hệ thống chƣơng trình, chính sách quan trọng để thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Do vậy, an sinh xã hội là công cụ quản lý
của nhà nƣớc trong lĩnh vực phân phối và điều tiết phân phối. Thông qua chính sách
thuế và các chính sách chuyển nhƣợng xã hội, nhà nƣớc thực hiện vai trò điều tiết,
phân phối lại thu nhập giữa các khu vực kinh tế, các vùng kinh tế, các nhóm dân cƣ

số lƣợng các chƣơng trình an sinh xã hội hạn chế, chƣa đáp ứng nhu cầu về an sinh
của ngƣời dân. Phạm vi bao phủ của chính sách an sinh xã hội bị hạn chế, chỉ phục
vụ cho một nhóm dân cƣ, thông thƣờng là nhóm dân cƣ “khỏe hơn, tốt hơn” trong
xã hội.
Thiếu tài chính và sự phân bố tài chính hợp lý giữa các chƣơng trình.
Các công cụ, chính sách thiếu nhạy bén, đặc biệt trong bối cảnh khủng hoảng
kinh tế và những tác động của cải cách kinh tế và biến đổi khí hậu.

14


1.2.3. Nguyên tắc thực hiện các chính sách an sinh xã hội cho nhóm
người yếu thế tại Việt Nam
Các nguyên tắc này đƣợc áp dụng cho cả hai đối tƣợng chính tham gia vào quá
trình thực thi các chính sách ASXH cho nhóm đối tƣợng yếu thế. Đó là: Ngƣời đi
thực thi chính sách và Ngƣời thụ hƣởng chính sách.
Nguyên tắc đoàn kết: nguyên tắc này thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa các cá
nhân, nhóm trong xã hội nhƣ gia đình, cộng đồng; giữa Nhà nƣớc với ngƣời dân và
các đối tác xã hội, đồng thời mang tính đạo lý, nhấn mạnh ý nghĩa của sự tƣơng trợ
lẫn nhau trong nội bộ và giữa các nhóm trong xã hội.
Nguyên tắc chia sẻ: dựa trên cơ chế phân phối lại thu nhập giữa các nhóm
dân cƣ trong một thế hệ và giữa các thế hệ, giữa nhà nƣớc, doanh nghiệp, hộ gia
đình và cá nhân
Nguyên tắc công bằng: thể hiện mối quan hệ giữa đóng góp với hƣởng lợi,
giữa mức hƣởng lợi hay đóng góp của các nhóm ngƣời có cùng hoàn cảnh và điều
kiện. Việc thực hiện nguyên tắc này nhằm khuyến khích ngƣời lao động tích cực
tham gia vào hệ thống thông qua tính công khai, minh bạch.
Nguyên tắc nâng cao trách nhiệm cá nhân: thể hiện trách nhiệm cá nhân tham
gia vào thực hiện chính sách, đóng góp vào các chƣơng trình xã hội. Bảo đảm tính thoả
đáng, thích đáng và bền vững trong từng chính sách, chƣơng trình và của hệ thống


Nhóm chính sách ASXH
không đóng góp
Chính sách về trợ giúp xã
hội và giảm nghèo

Hình 1.1: Cấu trúc an sinh xã hội truyền thống
1.2.4.1. Nhóm thực thi chính sách bảo đảm việc làm và thu nhập tối thiểu cho
người yếu thế
Mục tiêu của nhóm chính sách này là đảm bảo phân bổ tối ƣu các nguồn lực,
thúc đẩy việc làm bền vững thông qua kết nối giữa cung - cầu lao động, giảm thiểu
thất nghiệp, bảo vệ và hỗ trợ cho các ngƣời yếu thế.
Trong khuôn khổ an sinh xã hội, các chính sách hỗ trợ ngƣời yếu thế bao
gồm: các chính sách hỗ trợ tạo việc làm, tăng cƣờng đào tạo, thông tin việc làm, tín
dụng... Ngƣời chủ yếu gồm: thanh niên mới bƣớc vào thị trƣờng lao động, ngƣời
thất nghiệp, thiếu việc làm và cả những ngƣời đang có nhu cầu tìm việc làm tốt hơn;
lao động trong khu vực phi chính thức, lao động nữ, lao động nghèo và các nhóm dễ
bị tổn thƣơng khác. Nguồn tài chính đƣợc lấy từ thuế và từ đóng góp khác.

16


Bảng 1.1: Các chính sách đảm bảo thu nhập tối thiểu
Cơ chế lựa

Ngƣời

Chính sách

chọn


Doanh nghiệp ở địa Thoả thuận với Ngân sách Nhà
phƣơng, khu vực

doanh nghiệp

nƣớc

Thoả thuận với
Hỗ trợ thời gian học
nghề (thực tập sinh
tại doanh nghiệp)

Ngƣời gia nhập lực
lƣợng lao động

doanh

nghiệp, Ngân sách Nhà

hƣớng dẫn cho nƣớc

+

doanh

học sinh sinh nghiệp
viên

Ngƣời thất nghiệp,

Trích đoạn Tình hình đảm bảo các dịch vụ xã hội cơ bản cho ngƣời yếu thế Về các chính sách đảm bảo thu nhập tối thiểu, tạo việc làm Về các chính sách trợ giúp xã hội Về đảm bảo một số dịch vụ xã hội cơ bản
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status