Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác tuyển dụng công chức cấp xã huyện yên châu tỉnh sơn la - Pdf 37

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài:....................................................................................................................................3
2. Mục tiêu nghiên cứu:...............................................................................................................................4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:..............................................................................................................................4
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................................5
6. Ý nghĩa đề tài...........................................................................................................................................5
7. Kết cấu đề tài...........................................................................................................................................5

PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................................5
Chương 1. Tổng quan về phòng Nội vụ huyện Yên Châu và cơ sở lí luận về công tác
tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu....................................................................6
1.1. Tổng quan về phòng Nội vụ huyện Yên Châu.....................................................................................6
1.1.1. Giới thiệu khái quát về huyện Yên Châu..........................................................................................6
1.1.2. Vị trí và cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ huyện Yên Châu............................................................7
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Nội vụ huyện Yên Châu.........................................8
1.1.4. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của phòng Nội vụ huyện Yên Châu..........................10
1.1.5 Một số công tác quản trị nhân lực ở phòng Nội vụ huyện Yên Châu...............................................10
1.1.6 Phương hướng của phòng Nội vụ huyện Yên Châu trong thời gian tới...........................................12
1.2. Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu.....................................................................12
1.2.1. Vị trí chức danh, số lượng và cơ cấu công chức cấp xã huyện Yên Châu.......................................12
1.2.2. Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu..................................................................15
1.2.3 Những ưu điểm của đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu.....................................................21

3.3.1. Đối với các cấp ủy Đảng..................................................................................................................39

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

3.3.2. Đối với Phòng Nội vụ huyện Yên Châu..........................................................................................40
3.3.3. Đối với lãnh đạo các xã, thị trấn huyện Yên Châu..........................................................................41

PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................................42
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................45

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
LỜI CẢM ƠN

Thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn Văn Tạo;
Sinh viên thực hiện: Hà Ngọc Ánh.
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nội dung viết tắt
Uỷ Ban Nhân Dân
Hội đồng nhân dân
Nghị Định chính phủ
Công chức
Cán bộ
Cán bộ công chức
Chánh văn phòng, Phó chánh văn phòng
Chủ tịch, phó Chủ tịch

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

2

Chữ viết tắt
UBND
HĐND
NĐ – CP
CC
CB
CBCC
CVP/PCVP
CT/PCT

triệt, tổ chức thực hiện mọi quyết định của cấp uỷ cấp trên, cấp uỷ cùng cấp và
mọi chủ trương, kế hoạch, sự chỉ đạo của chính quyền cấp trên, cũng như mọi
chương trình, kế hoạch của chính quyền xã.
Công chức cấp xã là cầu nối quan trọng nhất giữa Đảng, nhà nước với
nhân dân.
Đội ngũ công chức xã giữ vai trò quyết định trong việc xây dựng và thúc
đẩy phong trào cách mạng của quần chúng ở cơ sở.
Chính vì tuyển dụng có vai trò rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

3

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

tổ chức, quyết định chất lượng của đội ngũ công chức của cả một tổ chức, đồng
thời tuyển dụng nhân lực là một vấn đề rất phổ biến đối với mọi tổ chức. Cho
nên để tìm hiểu được công tác quản lí nhân lực và công tác tuyển dụng công
chức ở huyện Yên Châu nên em dã chọn đề tài: ”Thực trạng và giải pháp
nâng cao công tác tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu tỉnh Sơn
La”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Qua việc nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận và phân tích, khảo sát thực
tiễn, đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu về thực trạng, đề xuất một số giải pháp để
nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực, và góp phần thu hút và đảm
bảo chất lượng nguồn công chức cấp xã huyeejn Yên Châu

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở thế giới quan khoa học và áp dụng phương pháp luận duy vật
Mác-xít, báo cáo sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: tác giả thu thập, phân tích,
tổng hợp các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đặc biệt là các báo
cáo của cơ quan hữu quan và công trình nghiên cứu khoa học.
Trong nghiên cứu có sử dụng số liệu thứ cấp từ một số công trình nghiên
cứu, số liệu thống kê của Phòng Thống kê, Phòng Nội vụ và số liệu của một số
xã, thị trấn để phân tích, đánh giá tình hình chung về địa bàn và đối tượng
nghiên cứu.
Phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi: tác giả sử dụng để khảo
sát ý kiến một bộ phận CCCX và người dân tại các xã, thị trấn được chọn làm
mẫu khảo sát.
Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu, tác giả còn sử dụng phương
pháp phỏng vấn, thống kê và so sánh.
6. Ý nghĩa đề tài
Ý nghĩa về lý luận: đề tài nghiên cứu nhằm hiểu thêm về tầm quan
trọng của việc tuyển dụng công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước.
Ý nghĩa thực tiễn: đề tài cung cấp những luận cứ khoa học giúp các
nhà làm công tác cán bộ hoạch định công tác tuyển dụng công chức cấp huyện.
Các giải pháp được đưa ra trong đề tài cũng có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu
quả công tác tuyển dụng công chức ở UBND huyện Yên Châu nói riêng và các
huyện vùng cao biên giới phía bắc nói chung.
7. Kết cấu đề tài
Chương 1: Tổng quan về phòng Nội vụ huyện yên Châu và cơ sở lí
luận về công tác tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu.
Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã huyện
Yên Châu.

Là một huyện thuần nông. Kinh tế nông nghiệp chiếm trên 80%. Cơ sở
hạ tầng còn nhiều khó khăn; trình độ dân trí còn thấp, không đồng đều giữa các
vùng và các dân tộc; đời sống của một bộ phận nhân dân các dân tộc trong
huyện còn gặp nhiều khó khăn. Qua 4 năm thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng
bộ huyện lần thứ XIX, tốc độ tăng trưởng bình quân của huyện đạt
14,47%/năm. Trong năm 2013 tổng giá trị sản xuất thực hiện được 2.793.742
triệu đồng. Cơ cấu giá trị sản xuất: Nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 40,3 %;
công nghiệp - xây dựng chiếm 29,5 %; dịch vụ - thương mại chiếm 30,2 %.
Tổng sản lượng lương thực có hạt 88.596 tấn: Thóc 10.370 tấn, ngô 78.226 tấn.
Tổng thu ngân sách nhà nước 408.447,92 triệu đồng; trong đó thu trên địa bàn
16.179 triệu đồng; Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 110.110 triệu đồng, giá trị
gia tăng bình quân đầu người/năm đạt khoảng 19 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ
hộ nghèo theo chuẩn quốc gia 30,25%, hộ cận nghèo 5,57%

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

6

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

* Về khí hậu
Huyện Yên Châu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa
nhiều. Do các yếu tố về vị trí địa lý, địa hình, độ cao đã phân chia huyện thành
2 vùng khí hậu khác nhau.
Vùng lòng chảo (dọc quốc lộ 6): Khí hậu khô nóng, chịu ảnh hưởng của

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trưởng phòng

Phó Trưởng

phòng 1
Chuyên
viên 2

Phó Trưởng
phòng 2

Chuyên viên 1

Cán sự

Chuyên viên 3

Hiện nay cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Yên Châu có tổng số
07 biên chế gồm:
- 01 Trưởng phòng.
- 2 phó phòng.
- 3 chuyên viên.
- 01 cán sự.
Bảng 1.1 Bảng thống kê trình độ đào tạo tại đơn vị:
Giới tính
TT

1
2


1

1

3

2

1

2

1

1

Nữ

1

Thạc Đại
sỹ
Học

Lao
Cao Trung Động
Đẳng Cấp
Phổ
Thông

huyện, đồng thời chấp hành sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn,
nghiệp vụ của Sở Nội vụ.
* Nhiệm Vụ và quyền hạn chung của phòng Nội vụ:
Trình Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện ban hành các văn bản chỉ đạo,
hướng dẫn các cơ quan, đơn vị về công tác Nội vụ trên địa bàn và tổ chức triển
khai thực hiện các nội dung quy định cấp có thẩm quyền.
Trình UBND huyện quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về
công tác Nội vụ, kế hoạch về cải cách hành chính Nhà nước trên địa bàn;
hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện sau khi được phê duyệt.
Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông
tin lưu trữ phục vụ cho công tác Nội vụ.
Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về đánh giá
tình hình, kết quả triển khai công tác Nội vụ trên địa bàn với Chủ tịch UBND
huyện, Sở Nội vụ
Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

9

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

khiếu nại, tố cáo về công tác Nội vụ trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế thực hiện chế độ, chính sách, chế độ
đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ
đối với cán bộ công chức của cơ quan, đơn vị theo quy định của pháp luật.

10

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

soát số lượng công chức của huyện trong thời gian tới để từ đó đưa ra được nhu
cầu tuyển dụng công chức theo định biên được giao, chuyên ngành phù hợp với
chức danh cần tuyển dụngtrong năm tới.
* Công tác phân tích công việc: công tác này đều được mọi thành viên
trong phòng Nội vụ thực một cách nghiêm túc và hầu như công việc của ai thì
người đó sẽ tự tìm những thông tin tài liệu và đánh giá một cách có hệ thống
những thôn tin đó để làm rõ bản chất công việc mình đang thực hiện. Bên cạnh
đó, việc phân tích còn phục vụ cho công tác tuyển dụng nhân lực của huyên và
giúp cho nhân viện mới có thể nhanh chóng làm quen với công việc của mình.
* Công tác tuyển dụng nhân lực: hàng năm, dựa theo nhu cầu nhân sự
cần tuyển mới của các xã gửi lên huyện sẽ tổng hợp lại số lao động cần tuyển
mới trong năm nay của toàn huyện. Sau đó, phòng sẽ lập bảng mô tả và bảng
yêu cầu nhân sự cho từng vị trí chức danh. Sau khi lập xong, phòng sẽ gửi cho
Sở Nội vụ tỉnh xem sét. Nếu được chấp thuật, phòng sẽ tiến hành tổ chức thi
tuyển hoặc xét tuyển theo quy định hiện hành.
* Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí: hiện nay, sau khi thí
sinh trúng tuyển họ sẽ được làm việc đúng theo vị trí mà mình thi tuyển và
trúng tuyển. Bên cạnh đó dựa theo yêu cầu của tổ chức và từng thời kì có sự
luân chuyển xao cho hợp lý nhất, đạt hiệu quả công việc cao nhất.
* Công tác đào tạo và phát triển nhân lực: với mục đính nhằm duy trì và
nâng cao nguồn nhân lực của huyện để họ có thể hoàn thành công việc được

quy định của pháp luật, hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên;
Củng cố, nâng chất đội ngũ cán bộ, công chức xã huyện và đặc biệt đối
với đội ngũ cán bộ, công chức xã, phấn đấu đạt tỷ lệ 100% có trình độ chuyên
môn đạt chuẩn, phù hợp chức danh theo quy định.
Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý cán bộ, công chức theo quy định của
Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn liên quan
khi có hiệu lực từ 2010.
Tổ chức, hướng dẫn các cơ quan đơn vị thuộc UBND xã, thực hiện tốt
công tác cải cách hành chính tập trung vào nội dung cải cách thủ tục hành chính
tại các xã; xây dựng, áp dụng và cải tiến các quy trình quản lý theo Hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản
lý nhà nước, đem lại sự thuận tiện, giảm thiểu phiền hà cho người dân.
Tổ chức, hướng dẫn các cơ quan đơn vị thuộc UBND các xã thực hiện
tốt công tác thi đua- khen thưởng trên địa bàn quận nhằm khuyến khích, động
viên kịp thời tổ chức, cá nhân lập thành tích xuất sắc trong các phong trào thi
đua yêu nước theo định kỳ, đột xuất trong thời gian tới.
Tổ chức, hướng dẫn các đơn vị có liên quan thực hiện tốt công tác quản
lý nhà nước đối với công tác tôn giáo, đảm bảo các hoạt động sinh hoạt tôn
giáo trên địa bàn quận đúng quy định của pháp luật.
1.2. Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu
1.2.1. Vị trí chức danh, số lượng và cơ cấu công chức cấp xã huyện
Yên Châu.
* Vị trí, vai trò và chức danh của công chức cấp xã trên địa bàn huyện
Yên Châu.
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

12

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Văn hoá - xã hội;
* Số lượng công chức cấp xã huyện Yên Châu.
Theo báo cáo của huyện Yên Châu thì tính đến ngày 30 tháng 12 năm
2014 thì đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Yên Châu gồm 185
người. Số lượng công chức này được phân công công tác tại 15 xã thị trấn trên
địa bàn huyện.
Bảng 1.1 Bảng số liệu công chức cấp xã theo biên chế Uỷ ban nhân
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

13

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

dân tỉnh giao.

Số
TT

Tổng biên chế UBND

Số lượng cán

tỉnh giao

bộ, công chức

Xã Chiềng Đông

25

11

14

11

14

2

Xã Chiềng Sàng

23

10

13

10

11

3

Xã Chiềng Pằn


10

11

9

11

6

Xã Sặp Vạt

23

10

13

10

12

7

Xã Chiềng Khoi

23

10


9

12

10

Xã Tú Nang

25

11

14

11

14

11

Xã Lóng Phiêng

25

11

14

11


14

Xã Chiềng On

25

11

14

11

13

15

Xã Yên Sơn

23

10

13

9

12

Tổng cộng


thì vẫn còn tình trạng một chức danh phải kiêm nhiệm nhiều công việc, khối
lượng công việc tương đối lớn, tính chuyên môn hóa không cao đã ảnh hưởng
đến chất lượng, hiệu quả công việc.
Về số lượng công chức cấp xã hiện có của huyện Yên Châu theo thống
kê theo từng xã thì số lượng công chức được tuyển còn thiếu so với chỉ tiêu của
UBND tỉnh giao. Có nhiều xã vẫn chưa có đủ công chức theo đúng tiêu chuẩn,
chức danh.
1.2.2. Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu
* Về sức khỏe: Hiện nay đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện
hằng năm đều được tổ chức đi khám sức khoẻ định kỳ, không những thực hiện
theo chính sách của nhà nước mà đó còn là chính sách đãi ngộ giành cho công
chức. Vì vậy về sức khoẻ của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện Yên
Châu luôn đảm bảo để ccostheer thực hiện và hoàn thanh nhiệm vụ công tác.
* Về trình độ:
+ Trình độ học vấn:

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

15

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Bảng 1.3 Thống kê về trình độ học vấn của đội ngũ công chức cấp xã
trên địa bàn huyện Yên Châu


7

7

2

Chỉ huy trưởng Quân sự

3

12

3

Văn phòng - Thống kê

3

35

4

Địa chính – Xây dựng

4

25

5


chức cấp xã sau khi được bầu cử, tuyển dụng mới đi học chuyên môn lấy bằng
để "trả nợ" cho đạt chuẩn.
Công chức cấp xã cơ bản thiếu kiến thức tin học, gây ảnh hưởng lớn đến
hoạt động lãnh đạo, quản lý trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay.
Đội ngũ công chức cấp xã còn rất thiếu và yếu kiến thức quản lý nhà
nước, kỹ năng lãnh đạo, quản lý.
Một bộ phận cán bộ chủ chốt ở cơ sở năng lực lãnh đạo, điều hành còn
hạn chế; thiếu kinh nghiệm thực tiễn, thụ động trong công việc; kỹ năng xử lí
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

16

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

tình huống, giải quyết các vụ việc chưa khoa học, hợp lý.
+ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
Bảng 1.2 Thống kê về trình độ chuyên môn của các xã trong địa bàn huyện
Yên Châu.
Chuyên Môn
Chưa
STT

CHỨC DANH

qua

4

2

Chỉ huy trưởng Quân sự

2

1

11

1

3

Văn phòng – Thống kê

1

24

2

4

Địa chính – Xây dựng

2


13

4

1

25

11

4
2

+ Đại học có 25 người chiếm 13,5%;
+ Cao đẳng có 4 người chiếm 2,1%;
+ Trung cấp có 122 người chiếm 65,9%;
+ Sơ cấp có 21 người chiếm 11,3%;
+ Chưa qua đào tạo 17 chiếm 9,1 %
Đội ngũ cán bộ công chức cần có một trình độ chuyên môn tốt, đó là kỹ
năng cần thiết để có thể hoàn thành cũng như thực hiện bất kì một công việc
nào. Tuy nhiên trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn
huyện Yên Châu tuy đã được nâng lên, nhưng một số cán bộ vẫn chưa đáp ứng
so với yêu cầu;
Huyện Yên Châu là một huyện vùng núi còn có rất nhiều khó khăn về
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

17

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

• Bảng 2.4 Trình độ lý luận chính trị của công chức cấp xã.
Lý luận chính trị
STT

CHỨC DANH

Chưa qua đào

Sở Trung Cao

tạo

cấp

cấp

cấp
0

II

Công chức cấp xã


13

4

Địa chính – Xây dựng

15

4

10

5

Tư pháp – Hộ tịch

21

6

23

6

Văn Hóa - Xã hội

14

5



19

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

quả cao. Số lượng công chức có trình độ tin học, và ngoại ngữ còn ít, điều này
cũng ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất và hiệu quả của công việc. Vốn là một
huyện vùng cao còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế và trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ còn hạn chế.
+ Trình độ năng lực quản lý kinh tế xã hội :
Trình độ quản lí còn nhiều hạn chế, thiếu kiến thức về kinh tế thị trường,
về quản lý nhà nước, pháp luật và ngoại ngữ vì vậy hiệu quả làm việc của đội
Đội ngũ cán bộ của các xã mỗi năm một tăng về số lượng nhưng vẫn còn
tồn tại tình trạng thừa và thiếu. Thiếu công chức hành chính chuyên ngành, cán
bộ quản lý giỏi đúng chuyên môn, đúng thực chất với bằng cấp. Thừa công
chức không đủ phẩm chất, năng lực yếu kém không đáp ứng được yêu cầu của
công việc đề ra. Ở nhiều xã vẫn gặp khó khăn trong việc lựa chọn công chức,
lãnh đạo chủ chốt.
+ Tinh thần hợp tác và phong cách làm việc của đội ngũ công chức cấp
xã còn yếu kém, rời rạc, sự liên kết giữa các phòng ban còn hạn chế, và chậm
đổi mới.
Một số công chức bị suy giảm về phẩm chất đạo đức, tinh thần trách
nhiệm kém, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng...
+ Về phẩm chất, thái độ làm việc
Hầu hết đội ngũ cán bộ cấp xã đều là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam,

Còn có biểu hiện mất đoàn kết nội bộ ở một số địa phương;
Tinh thần học tập, nâng cao kiến thức quản lý nhà nước của một số công
chức còn chưa cao, thiếu tự giác; việc nắm bắt chính sách, pháp luật, xử lí công
việc hành chính chưa đúng dẫn đến sai phạm, thiếu trách nhiệm trong thực hiện
chức trách nhiệm vụ được giao, buông lỏng quản lý đối với công chức làm
công tác địa chính, tài chính dẫn đến tình trạng bức xúc, khiếu kiện trong nhân
dân.
+ Kết quả thực hiện công việc.
Về kết quả công tác của đội ngũ công chức cấp xã luôn hoàn thành
nhiệm vụ đúng thời hạn, những một số công chức phải kiệm nhiệm nhiều
nhiệm vụ, lĩnh vực, do đó chưa chuyên sâu kiến thức chuyên môn, chưa tập
trung vào nhiệm vụ chính được giao, vì vậy kết quả công tác không đạt được
kết quả tốt nhất.
1.2.3 Những ưu điểm của đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu.
Đại bộ phận công chức (CC) cơ sở vẫn giữ vững bản lĩnh chính trị, kiên
định mục tiêu chủ nghĩa xã hội , vẫn giữ được phẩm chất đạo đức cách mạng,
lối sống lành mạnh, giản dị, gắn bó với nhân dân. Trong điều kiện chuyển sang
nền kinh tế thi trường, đội ngũ CC cơ sở không những tích cực học tập nhằm
khắc phục những hụt hẫng vvề trình độ và năng lực mà còn vượt lên những
cám dỗ, tác đọng tiêu cực của môi trương xã hội.
Trình độ học vấn, lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và quản lý
hành chính Nhà nước đã được nâng ao rõ rệt; tác phong điều hành công việc đã
năng động, chủ động và sáng tạo hơn; tính chủ quan, tuỳ tiện, thụ động, ỷ lại
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

21

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D



và trưởng thành từ những phong trào cách mạng; là những người có uy tín,
được nhân dân tín nghiệm; hết lòng phục vụ nhân dân, đội nguc công chức cấp
xã đa số vững vàng về kinh nghiệp và trình độ, nỗ lực phấn đấu học tập và rèn
luyện để ngày càng trưởng thành và học hỏi thêm về trình độ cũng như kinh
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

22

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nghiệm làm việc. Đội ngũ công chức của các xã thường xuyên được cử đi tập
huấn cũng như lớp học về nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học…
* Công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng: Cán bộ có bước
chuyển biến trong nhận thức của các cấp. Bước đầu khắc phục được tình trạng
chủ quan, bị động, chắp vá trong công tác cán bộ đối với đội ngũ công chức cấp
xã.* Công tác tạo nguồn quy hoạch cán bộ: được tập trung chỉ đạo và thực hiện
có hiệu quả, đa dạng hoá các loại hình đào tạo theo từng loại công chức , chú
trọng đào tạo về cả trình độ chuyên môn cũng như trình độ lí luận chính trị;
quan tâm đào tạo cán bộ chủ chốt trọng diện quy hoạch, từng bước đáp ứng
được yêu cầu trước khi đề bạt, bổ nhiệm và chuẩn hoá cán bộ.
1.2.4 Những hạn chế và bất cập của công đội ngũ công chức cấp xã
huyện Yên Châu.
* Về số lượng đội ngũ công chức: Với số lượng công chức cấp xã như
hiện nay để đảm nhiệm nhiệm vụ (đặc biệt khi thẩm quyền cấp xã được tăng)
còn nhiều bất cập. Tình trạng đội ngũ công chức làm không hết việc, chất


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status