Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh hà giang) - Pdf 37

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

BI THANH PHNG

TộI MUA BáN, ĐáNH TRáO HOặC CHIếM ĐOạT TRẻ EM
TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM
(trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)

LUN VN THC S LUT HC

H NI - 2016


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

BI THANH PHNG

TộI MUA BáN, ĐáNH TRáO HOặC CHIếM ĐOạT TRẻ EM
TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM
(trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)
Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v t tng hỡnh s
Mó s: 60 38 01 04

LUN VN THC S LUT HC

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS TRNH QUC TON

H NI - 2016



KHÁI QUÁT LỊCH SỬ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM QUY

ĐỊNH TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EMError! Bookma
1.3.

TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM
TRONG LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚCError! Bookmark not defined.

1.3.1.

Luật hình sự Liên bang Nga .............. Error! Bookmark not defined.

1.3.2.

Luật hình sự Cộng hoà nhân dân Trung HoaError! Bookmark not defined.

1.3.3.

Luật hình sự Malaysia ....................... Error! Bookmark not defined.

1.3.4.

Luật hình sự Campuchia ................... Error! Bookmark not defined.

1.3.5.

Luật hình sự Thái Lan ....................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.


Tình hình có liên quan đến tội mua bán, đánh tráo hoặc

chiếm đoạt trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà GiangError! Bookmark not define
2.2.2.

Thực tiễn điều tra các vụ án tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt

trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà Giang (số liệu từ năm 2010 - 2015)Error! Bookmar
2.2.3.

Thực tiễn truy tố, xét xử đối với tội mua bán, đánh tráo, chiếm

đoạt trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2010 – 2015Error! Bookmark n
2.3.

MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ TRONG ĐIỀU TRA,
TRUY TỐ, XÉT XỬ VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO,

CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM VÀ NGUYÊN NHÂNError! Bookmark not defined
2.3.1.

Một số tồn tại, hạn chế trong điều tra, truy tố, xét xử về Tội mua
bán, chiếm đoạt trẻ em ...................... Error! Bookmark not defined.

2.3.2.

Một số nguyên nhân cơ bản của tồn tại, hạn chế trong điều tra,
truy tố, xét xử các vụ án mua bán, chiếm đoạt trẻ em trên địa
bàn tỉnh Hà Giang ............................. Error! Bookmark not defined.

áp dụng các quy định của Bộ luật hình sựError! Bookmark not defined.

3.3.2.

Đẩy mạnh công tác đào tạo cho đội ngũ cán bộ làm công tác
điều tra, truy tố, xét xử các cấp ......... Error! Bookmark not defined.

3.3.3.

Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể,
chính trị xã hội .................................. Error! Bookmark not defined.

3.3.4.

Nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền cho nhân dânError! Bookmark

3.3.5.

Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các cơ
quan tố tụng ....................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.6.

Nâng cao hiệu quả các hoạt động hợp tác quốc tếError! Bookmark not defined

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... 8



Ở nƣớc ta, trẻ em luôn là đối tƣợng đƣợc toàn xã hội quan tâm, chăm
sóc đặc biệt. Phát huy đạo lý truyền thống của dân tộc và thấm nhuần sâu sắc
tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc chăm lo, bồi dƣỡng cho các thế
hệ cách mạng đời sau để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là một nhiệm vụ hết sức
quan trọng và cần thiết. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nƣớc, các tổ chức
xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp và nhân dân ta luôn luôn dành cho trẻ em chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc - những gì tốt đẹp nhất. Đảng ta đã đƣa ra
nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối và Nhà nƣớc cũng đã xây dựng, ban hành nhiều
văn bản pháp luật quy định về vấn đề chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.
Nhiều chƣơng trình hành động vì trẻ em đã và đang đƣợc các gia đình, nhà
trƣờng, các tổ chức, đoàn thể cũng nhƣ toàn xã hội hƣởng ứng và tham gia
một cách tích cực, có hiệu quả. Việt Nam là một trong những quốc gia đi tiên
phong trong việc ký và phê chuẩn Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em của Liên
hợp quốc ngày 20/2/1990.
Qua nhiều năm đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt
Nam, đất nƣớc ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, sâu sắc trên tất
cả các mặt, các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Nhà
nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Diện mạo đất nƣớc đã thay đổi
rõ rệt, vị trí của Việt Nam đƣợc nâng cao trên trƣờng quốc tế. Nhà nƣớc đã
xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn thiện để nâng cao hiệu quả công tác
quản lý và điều hành đất nƣớc, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân; các quyền cơ bản của con ngƣời, đặc biệt là của trẻ em luôn đƣợc tôn
trọng và ngày càng đƣợc đảm bảo bằng các thiết chế kinh tế, giáo dục, pháp
luật... Chúng ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong công tác chăm sóc,
giáo dục, bảo vệ trẻ em và đƣợc cộng đồng quốc tế công nhận.
Tuy nhiên, việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em ở nƣớc ta hiện nay
cũng còn có nhiều thách thức nhƣ: nhiều trẻ em phải lao động vất vả để mƣu

2




các tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới của Lực lượng CSND,
Luận văn tiến sĩ Luật học của giảng viên Học viện CSND (2006); Thƣợng
Tiến Dũng (2010), Điều tra tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới
do người dân tộc thiểu số gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc
sĩ Luật học, Hà Nội…
Tuy nhiên, đối với tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em có rất
ít đề tài nghiên cứu với tƣ cách là một tội danh độc lập.
Về phƣơng diện lý luận, tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em
đƣợc phân tích trong trong các giáo trình, các sách chuyên khảo nhƣ: Lê Cảm
(2003), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), NXB Đại học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình sự
Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Trƣờng Đại
học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, 2 tập, NXB Công
an nhân dân, Hà Nội...
Về phƣơng diện nghiên cứu kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, có một
số công trình khoa học nhƣ: Lê Việt Hà (2009), Tội mua bán, đánh tráo
hoặc chiếm đoạt trẻ em trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật
học; Trần Thị Quế (2014), Tội mua bán người, mua bán trẻ em trên địa bàn
tỉnh Hà Giang - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật
học, Hà Nội...
Hà Giang là một trong những tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc, có
đƣờng biên giới dài, tình hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em diễn
ra phức tạp và có chiều hƣớng gia tăng cả về số vụ, số đối tƣợng phạm tội.
Đối với địa bàn tỉnh Hà Giang, chƣa có một công trình khoa học nào nghiên
cứu một cách có hệ thống, toàn diện và chuyên sâu về tình hình tội mua bán,
đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em để từ đó đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm
nâng cao hiệu quả đối với loại tội này. Vì vậy tác giả đã chọn đề tài này làm
luận văn Thạc sỹ Luật học của mình.


sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh Hà Giang).

5


4. Cơ sở lý luận và các phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận văn là tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm,
đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ
em, về đấu tranh phòng chống các loại tội phạm; các quy định của pháp luật
liên quan đến tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. Bên cạnh đó, các
quan điểm, kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tình hình tội mua bán,
đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em và công tác phòng ngừa loại tội này của các tác
giả đi trƣớc cũng là cơ sở lý luận quan trọng của luận văn.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng các
phƣơng pháp lịch sử, phân tích và tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa... để
nghiên cứu các vấn đề lý luận; sử dụng phƣơng pháp thu thập các thông tin,
số liệu thực tế ở địa phƣơng phục vụ cho việc đánh giá thực trạng, nguyên
nhân của vấn đề nghiên cứu và luận chứng tính khả thi của các giải pháp mà
luận văn đề xuất.
5. Những điểm mới của luận văn
- Luận văn đã nghiên cứu lý luận một cách tƣơng đối toàn diện, có hệ
thống về Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em;
- Đánh giá đƣợc tình hình tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ
em ở vùng biên giới tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 - 2015, thực trạng xét xử
loại tội này của các cơ quan chức năng tỉnh Hà Giang trong những năm qua,
chỉ ra đƣợc những thành công cũng nhƣ những hạn chế, bất cập còn tồn tại và
nguyên nhân của nó trong công tác này;
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật và những giải pháp

2.

Vũ Ngọc Bình (2002), Phòng, chống buôn bán và mại dâm trẻ em,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

3.

Bộ Công an (2004), Bản ghi nhớ kết quả Hội nghị hợp tác phòng chống
tội phạm, bảo vệ ANTT khu vực biên giới Việt - Trung lần thứ I.

4.

Bộ Công an (2006), Bản ghi nhớ hội thảo chấp pháp phòng chống tội
phạm buôn bán phụ nữ trẻ em xuyên quốc gia Trung – Việt ký tại TP
Quế Lâm, Quảng Tây, Trung Quốc.

5.

Bộ Công an (2006), Tài liệu hội nghị hợp tác hành pháp biên giới Việt
Trung về phòng chống buôn bán người, TP Hồ chí Minh.

6.

Bộ Tƣ pháp (2008), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật hiện hành về phòng
chống buôn bán phụ nữ, trẻ em – Kiến nghị hướng hoàn thiện, Hà Nội.

7.

Lê Cảm (1998), Luật Hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà
nước pháp quyền – Những vấn đề hoàn thiện các quy định cơ bản của

Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia Hà Hội, Hà Nội.

13.

Hoàng Việt Châu (2005), Điều tra các vụ án mua bán phụ nữ, trẻ em
qua biên giới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ Luật học.

14.

Chính phủ (1997), Chỉ thị số 766/1997/TTg của Thủ tướng Chính phủ
về phân công trách nhiệm thực hiện các biện pháp ngăn chặn việc đưa
trái phép phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài.

15.

Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998, về
tăng cường công tác phòng ngừa tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội.

16.

Chính phủ (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT- TTg ngày 08/11/2004 của
Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số
1009/1998/NQ- CP và chương trình quốc gia phòng chống tội phạm
đến năm 2010.

17.

Chính phủ (2004), Quyết định 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2014 về
chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ
em từ 2004 đến 2010.

tội phạm mua bán người năm 2010.

23.

Công an tỉnh Hà Giang (2011), Báo cáo Kết quả công tác phòng, chống
tội phạm mua bán người năm 2011.

24.

Công an tỉnh Hà Giang (2012), Báo cáo Kết quả công tác phòng, chống
tội phạm mua bán người năm 2012.

25.

Công an tỉnh Hà Giang (2013), Báo cáo Kết quả công tác phòng, chống
tội phạm mua bán người năm 2013.

26.

Công an tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo Kết quả công tác phòng, chống
tội phạm mua bán người năm 2014.

27.

Thƣợng Tiến Dũng (2010), Điều tra tội phạm mua bán trẻ em qua biên
giới do người dân tộc thiểu số gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Giang, luận
văn thạc sỹ luật học, Hà Nội.

28.



Trần Mạnh Hƣởng (2006), Phát hiện điều tra các tội phạm buôn bán
phụ nữ và trẻ em qua biên giới của lực lượng Cảnh sát nhân dân, Luận
văn Tiến sỹ luật học, Hà Nội.

34.

Phan Văn Khải (2006), Thông báo kết luận về công tác đấu tranh
phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em.

35.

Đặng Xuân Khang (chủ nhiệm đề tài) (2004), Tội phạm buôn bán phụ
nữ, trẻ em qua biên giới Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phòng
ngừa, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

36.

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

37.

Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền, (bản dịch).

38.

Liên hợp quốc (1959), Tuyên ngôn về quyền trẻ em, (bản dịch).

39.

Liên hợp quốc (2000), Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm
có tổ chức xuyên quốc gia, (bản dịch).

11


46.

Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho Công
ước về quyền trẻ em, về buôn bán trẻ em, mua dâm trẻ em và văn hoá
phẩm khiêu dâm trẻ em, (bản dịch).

47.

Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị
tội phạm buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, bổ sung cho Công
ước của LHQ về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, (bản dịch).

48.

Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư về phòng, chống đưa người di cư
trái phép bằng đường bộ, đường biển và đường không, bổ sung cho
Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc
gia, (bản dịch).

49.

Uông Chung Lƣu (2009), Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị,
pháp lý của Hiến pháp 1946 trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII (2000),
Hiến pháp 1992, NXB CTQG, Hà Nội.

12


56.

Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo
vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

57.

Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2004),
Bộ luật TTHS, NXB CTQG, Hà Nội.

58.

Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, Hà Nội.

59.

Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật
hình sự năm 1999, NXB Lao động, Hà Nội.

60.

Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật
Lao động năm 2002, NXB Lao động, Hà Nội.

66.

Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật Hình sự Việt Nam,
2 tập, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

67.

Văn phòng thƣờng trực Ban chỉ đạo 130/CP (2008), Báo cáo kết quả
khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật về điều tra, truy tố, xét xử tội
phạm mua bán phụ nữ, trẻ em, Hà Nội

13




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status