Vận dụng Marketing - mix trong hoạt động kinh doanh của Công ty khách sạn du lịch Kim Liên - Thực trạng và một số kiến nghị - Pdf 85

Lời nói đầu
Hệ thống kinh tế xã hội Việt Nam đã có nhiều thay đổi sâu sắc kể từ khi đ-
ờng lối đổi mới đợc xác định vào cuối năm 1986. Từ cuối năm 1989 công cuộc đổi
mới đợc đẩy mạnh. Những thay đổi diễn ra ngày một rõ nét đa Việt Nam dần thoát
ra khỏi vòng luẩn quẩn của tình trạng khủng hoảng kìm hãm sự phát triển. Cùng
với sự phát triển của đất nớc, ngành du lịch Việt Nam đã bớc sang một trang sử
mới.
Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tợng phổ biến trong đời sống kinh
tế, xã hội và ngày càng phát triển với nhịp độ cao. Du lịch không còn đợc coi là
nhu cầu cao cấp, thậm chí ở những nớc phát triển nó là nhu cầu không thể thiếu đ-
ợc của mỗi ngời dân. Ngành kinh doanh du lịch đã thực sự sống dậy, một thị trờng
du lịch Việt nam đợc mở ra với một số lợng đa dạng các cơ sở kinh doanh. Cạnh
tranh đã xuất hiện và ngày càng trở lên gay gắt. Nền kinh tế thị trờng với những
quy luật riêng có của nó đòi hỏi những nhà kinh doanh phải nắm bắt và vận dụng
một cách đa dạng linh hoạt các triết lí thủ pháp, nghệ thuật kinh doanh mới mong
đứng vững và phát triển.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của marketing - mix là một trong những biện
pháp hữu hiệu nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ suy nghĩ đó và qua thời gian thực tập tại công ty khách sạn du lịch
Kim Liên tôi đã chọn đề tài Vận dụng Marketing - mix trong hoạt động kinh
doanh của công ty khách sạn du lịch Kim Liên - Thực trạng và một số kiến
nghị" làm chuyên đề thực tập cho mình. Vì điều kiện hạn chế về thời gian, tài liệu
cũng nh kiến thức thực tế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót kính
mong thầy, cô và các anh chị trong Công ty thông cảm và đóng góp ý kiến.
1
Ch ơng I
Cơ sở lí luận chung về Marketing - mix trong hoạt động
kinh doanh khách sạn
I. Khái luận chung về Marketing và Marketing dịch vụ
1. Marketing là gì ?
Hiện nay có hơn 50 định nghĩa khác nhau về Marketing. Các tác giả đã cố

và có những kiến thức về đặc điểm riêng của ngành đó.
Hoạt động kinh doanh khách sạn cũng vậy, xuất phát từ đặc điểm nhu cầu
của khách du lịch và từ chức năng nhiệm vụ của khách sạn, hoạt động của ngành
khách sạn có những đặc điểm cơ bản sau:
1.1. Đặc điểm sản phẩm của khách sạn:
Hiểu một cách đầy đủ thì sản phẩm của khách sạn là toàn bộ các hoạt động
phục vụ khách diễn ra trong cả quá trình từ khi nghe lời yêu cầu đầu tiên của
khách đến khi tiễn khách ra khỏi khách sạn. Vì vậy không nên xem sản phẩm của
khách sạn chỉ là những hàng hoá, những dịch vụ đơn lẻ, mang tính chất kĩ thuật
khô cứng
Khái quát có thể phân chia sản phẩm của khách sạn thành hai phần:
+ Phần thứ nhất gồm các thành tố bảo đảm các sinh hoạt thờng ngày của
khách, cụ thể là:
- Các yếu tố bảo đảm nhu cầu thiết yếu của khách về ăn, ngủ....
- Các yếu tố đảm bảo sự an ninh và an toàn về ngời và tài sản của khách
3
- Các yếu tố bảo đảm nhu cầu giao tiếp với cộng đồng.
- Các yếu tố bảo đảm nhu cầu mua hàng hoá.
+ Phần thứ hai gồm các thành tố trực tiếp hoặc gián tiếp đáp ứng nhu cầu du
lịch đặc trng và phục vụ cho mục đích chuyến đi của khách. Đó là những yếu tố
bảo đảm các nhu cầu vui chơi, giải trí, tìm hiểu, thởng thức... của khách du lịch
nh các dịch vụ thông tin, vui chơi tham quan....
Vì vậy việc hoàn thiện sản phẩm của khách sạn cần phải quan tâm đến hai
nội dung đó
1.2. Đặc điểm về tổ chức không gian và thời gian hoạt động của khách sạn:
Khác với một số ngành khác, ngành khách sạn việc sản xuất và tiêu dùng
diễn ra gần nh đồng thời trên một không gian và trong một thời gian. Khách sạn
định vị tại một nơi nhất định còn khách du lịch thì phân tán ở khắp nơi. Khách
muốn tiêu dùng sản phẩm của khách sạn phải di chuyển đến khách sạn. Nh vậy
trong khách sạn có luồng di chuyển của cầu đến với cung hứ không giống nh

rất lớn. Trong trờng hợp thiếu một loại nào đó khách sạn có thể sử dụng một loại
khác thay thế mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu của khách.
Khả năng thích ứng và tính linh hoạt trong tiêu dùng của khách rất cao.
Trong một số trờng hợp không đáp ứng đợc nhu cầu của khách về một loại hàng
hoá dịch vụ nào đó mà thay thế bằng loại khác thì khách vẫn có thể chấp nhận sự
thay thế một cách thoải mái.
Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của nhiều mối quan hệ
khách quan lẫn chủ quan. Việc điều hành của khách sạn phải tổ chức tốt sự phối
hợp và giải quyết hài hoà các mối quan hệ liên ngành, quan hệ giữa các bộ phận
5
trong khách sạn và khách du lịch. Điều đáng quan tâm ở đây là ngoài yếu tố chức
năng, yếu tố tổ chức kĩ thuật còn phải quan tâm dến mỗi yếu tố tâm lí xã hội trong
các quan hệ đó của mọi thành viên tham gia. Đặc biệt vấn đề lợi ích nhất là lợi ích
kinh tế của mỗi thành viên phải đợc giải quyết thoả đáng thì mới có đợc sự hợp lực
cao, tạo thuận lợi cho hoạt động của khách sạn đợc thông suốt.
Trên thơng trờng mức độ cạnh tranh giữa các khách sạn diễn ra với một c-
ờng độ mạnh và với những thủ đoạn mánh khoé khác nhau. Do không thể độc
quyền nên số lợng các đối thủ khách sạn tham gia cạnh tranh rất nhiều. Mặt khác
các thủ đoạn đợc sử dụng trong cuộc cạnh tranh nh chất lợng phục vụ giá cả lại hết
sức uyển chuyển với một độ co giãn rất lớn. Đây thực sự là một thách đố hết sức
nghiệt ngã đối với mọi khách sạn.
Hoạt động của khách sạn chịu sự tác động rất lớn của thời vụ du lịch. Sự
không ăn khớp giữa cung và cầu diễn ra thờng xuyên và khá phổ biến đối với mọi
thể loại khách sạn vì vậy hoạt động của khách sạn thờng gặp phải hai trạng thái:
Quá tải khi cầu lớn hơn cung hoặc bị rỗi khi cầu nhỏ hơn cung. Xét trên phơng
diện kinh tế thì cả hai trạng thái trên đều có tác động tiêu cực cho nên việc tổ chức
hoạt động khách sạn phải có giải pháp để thích ứng và hạn chế những bất lợi đó.
2. Marketing khách sạn:
2.1. Khái niệm:
Marketing khách sạn là sự ứng dụng Marketing dịch vụ vào trong ngành

của việc thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng và với các tổ chức trong dây
chuyền phân phối. Mặt khác Marketing không chỉ đơn thuần là công việc của
phòng Marketing mà còn là trách nhiệm chung của các bộ phận lễ tân, bảo vệ, bảo
dỡng, bàn, buồng... Thành công của Marketing phụ thuộc vào sự phối hợp có hiệu
quả của các bộ phận nói trên.
Công tác Marketing khách sạn là chỉ ra cho mọi ngời thấy rằng Tất cả ở
trên một con thuyền
7
- Ngoài ra Marketing khách sạn cũng có những đặc điểm riêng biệt của
mình và khác với Marketing du lịch nói chung. Đó là:
+ ở cấp tiến hành: Marketing khách sạn đợc thực hiện ở hai cấp khác nhau
đó là cấp công ty (hãng, tập đoàn) và khách sạn.
+ Đối tợng: Đối tợng của Marketing khách sạn là thị trờng khách hàng mục
tiêu.
+ Nội dung: Marketing khách sạn tập trung vào việc nghiên cứu phân tích
và xử lí các thông tin về sự biến động của thị trờng khách hàng mục tiêu, về thị
hiếu, sở thích, nhu cầu, khả năng thanh toán, quỹ thời gian... để đề ra các biện
pháp thích hợp nhằm hợp lí hoá các sản phẩm của khách sạn, nâng cao chất lợng
phục vụ và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách du lịch.
+ Trong việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Trong Marketing khách sạn
thông tin về cạnh tranh thờng đợc nghien cứu từ mọt góc độ hẹp, mang tính cục bộ
về không gian.
3. Các chính sách Marketing - mix trong kinh doanh khách sạn:
Vị trí của chính sách sản phẩm:
Chính sách sản phẩm là phơng thức kinh doanh có hiệu qủa trên cơ sở đảm
bảo thoả mãn nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kì
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính sách sản phẩm là xơng sống của chiến lợc kinh doanh của doanh
nghiệp. Cạnh tranh càng trở nên găy gắt thì vai trò của chính sách sản phẩm càng
trở nên quan trọng. Không có chính sách sản phẩm thì chính sách giá cả, chính

Ưu điểm: Có khả năng thu hút khách hàng đến với khách sạn, có thể tạo ra
sự chú ý với khách.
Nhợc điểm: Chi phí Marketing cao dẫn tới giá có thể cao. Đây là yếu thế
trong cạnh tranh. Trên thực tế là các khách sạn nếu có đầu óc tốt nên áp dụng
chính sách này.
- Hoàn thiện và nâng cao tính thích ứng của sản phẩm.
- Đổi mới sản phẩm, cải tiến sản phẩm, cải tiến phơng thức phục vụ cho tốt
hơn.
- Chính sách thời vụ của sản phẩm: áp dụng theo thời vụ.
3.2. Chính sách giá:
Chính sách giá của khách sạn nhằm vào mục tiêu bán cho đợc khối lợng
hàng hoá và dịch vụ đã đợc sản xuất ra hoặc đã đợc có sẵn. Tuy nhiên việc bán sản
phẩm và dịch vụ với khối lợng lớn lại có những mục tiêu cụ thể khác nhau.
3.2.1. Các loại giá trong kinh doanh khách sạn:
Hiện nay một số khách sạn hay dùng các loại giá sau:
+ Giá công bố: Là giá khách sạn dùng để công bố và bán cho khách đi lẻ,
khách tự tìm đến hoặc những khách không chắc chắn, ngoài dự kiến.
+ Giá liên kết: thờng thấp hơn so với giá công bố và áp dụng cho những
khách quen của khách sạn, khách tiêu dùng nhiều sản phẩm trong một lần thanh
toán, khách của những hãng lữ hành (thị trờng) liên kết. Tuỳ thuộc vào mức độ th-
ờng xuyên, số lợng khách mua, số lợng sản phẩm tiêu dùng mà khách sạn có thể
quy định tỉ lệ % so với giá công bố.
10
+ Giá theo mùa: Lại có giá trong thời vụ, giá ngoài thời vụ, giá cuối tuần,
Premium - R (giá khách sạn áp dụng cho khách có nhu cầu đặc biệt cao cấp).
3.2.2. Các phơng pháp tính giá lu trú:
-Theo phơng pháp định tính (Phơng pháp định giá trên cơ sở cạnh tranh)
+ Dựa vào mức giá lu trú của các đối thủ cạnh tranh để xác định giá bán cho
sản phẩm lu trú của khách sạn.
+ Phơng pháp xác định gía trên cơ sở nhu cầu.

Thành phần chi phí Tính chất thể hiện ở
ĐVSP1
Tác động đến chi phí
cho 1 ĐVSP
Tác động đếntổng
chi phí
- Tiền lơng cho ngời chế biến món ăn Trực tiếp Cố định Thay đổi
- Tiền lơng cho bộ phận bán hàng Trực tiếp Cố định Thay đổi
- Tiền lơng cho bộ phận quản lý Gián tiếp Cố định Thay đổi
- Chi phí hành chính khác Gián tiếp Thay đổi Cố định
- L i vay ngân hàngã Gián tiếp Thay đổi Cố định
- Chi phí nguyên vật liệu Trực tiếp Cố định Thay đổi
- Lơng cho cán bộ văn phòng Gián tiếp Thay đổi
+ Tính toán hoà vốn
Cũng nh các lĩnh vực kinh doanh khác yêu cầu bắt buộc đối với giá bán ra
của các sản phẩm ăn uống khách sạn là giá cả phải đảm bảo bù đắp đợc chi phí và
có lãi. Muốn xác định đợc giá bán ra là bao nhiêu thì phải tiến hành phân tích
điểm hoà vốn (điểm chết).Việc phân tích điểm hoà vốn phải dựa vào tổng mức chi
phí sản xuất và bán hàng, một mức doanh thu thu đợc tơng ứng với một khối lợng
chi phí nhất định để mức doanh thu đó bù đắp đợc chi phí đã bỏ ra và đạt hoà vốn.
F : Tổng chi phí cố định
12
G
o
: Giá bán /1 đơn vị sản phẩm
v : Chi phí biến đổi /1đơn vị sản phẩm
Q
o
: Khối lợng cần bán để đạt hoà vốn
Q : Số ngày - buồng có khả năng đón khách

Chi phí biến đổi
Q
Lãi
Chi phí cố định
Lỗ
D
o
A
3.3.1. Vị trí:
Chính sách phân phối sản phẩm là phơng hớng thể hiện cách mà các nhà
khách sạn cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng của mình.
Các chính sách phân phối có mối quan hệ chặt chẽ với chính sách sản phẩm
và chính sách giá cả. Chính sách phân phối chịu ảnh hởng của chính sách sản
phẩm và chính sách giá cả nhng nó cũng tác động trở lại với việc xây dựng và triển
khai chính sách này.
Quá trình phân phối sản phẩm khách sạn có 3 chức năng chủ yếu:
+ Thay đổi quyền sở hữu sản phẩm và dịch vụ.
+ Cung cấp thông tin thị trờng cho các doanh nghiệp.
+ Chuyển rủi ro trong kinh doanh sang ngời khác.
Chính sách phân phối đúng đắn càng hoàn thiện thì các chức năng của qúa
trình phân phối càng đợc thực hiện đầy đủ. Nhờ đó nâng cao đợc hiệu quả sản xuất
kinh doanh của khách sạn.
3.3.2. Xác định kênh phân phối:
Nội dung cuối cùng của chiến lợc kênh phân phối là lựa chọn đợc kênh phân
phối phù hợp với đặc điểm của sản phẩm và đặt ra của khách hàng.Vấn đề cơ bản
của một chính sách phân phối là việc lựa chọn kênh phân phối
- Kênh 1: kênh trực tiếp ngắn nhất trong tất cả các kênh. Thông qua kênh
này khách sạn tự khai thác khách và khách trực tiếp đến với khách sạn.
- Kênh 2: kênh ngắn gián tiếp, khách sạn thông qua các tổ chức trung gian
để đón khách.

đã tăng sức mạnh marketing của mình và làm gia tăng cạnh tranh. Quá trình hợp
nhất vàtích tụ xẩy ra thờng xuyên đã bổ sung sức mạnh marketing trong tay một
số ít các tổ chức.
Nhân tố làm tăng tính chất u tiên cho marketing là việc các công ty của
ngành khác giành dật với các công ty khách sạn chẳng hạn nh việc các công ty
điện tử phát triển vô thuyến truyền hình làm cho ngời dân ở nhà xem du lịch qua
vô tuyến nhiều hơn. Các nhân tố kể trên có nghĩa là marketing đã trở nên ngày
càng quan trọng trong ngành khách sạn nói riền và trong du lịch nói chung.
Marketing trong ngành khách sạn ngày càng trởng thành và trở nên phức tạp. Tầm
15
quan trọng của nó đối với thành công của các khách sạn ngày càng đợc thừa nhận.
Dù bắt đầu sau nhiều năm so với công nghiệp sản xuất, ngành khách sạn đã tiếp
nhận marketing một cách nhanh chóng. Điều này đã xẩy ra bởi vì ngày càng
nhiều khách sạn hiểu đợc lợi ích của marketing. Trong ngành khách sạn marketing
buộc phải đợc nhấn mạnh vì cạnh tranh gay gắt và vì tác động từ những yếu tố môi
trờng marketing.
Ch ơng II
Thực trạng vận dụng Marketing - Mix
tại Công ty Khách sạn Kim Liên
I. Giới thiệu chung về Công ty khách sạn Kim Liên.
16
1. Lịch sử hình thành và phát triển:
1.1. lịch sử hình thành:
Công ty khách sạn Kim Liên là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh
doanh trong lĩnh vực khách sạn và du lịch. Công ty nằm trên đờng Đào Duy Anh -
Quận Đống Đa - Hà Nội với diện tích 36.331 m
2
Công ty có 2 khách sạn lớn với
tổng số phòng là 400 phòng. Ngoài ra Công ty còn có các nhà hàng, hội trờng
phòng họp và 1 hệ thống các kiốt bán hàng may mặc và thủ công mỹ nghệ.

mới theo chiều sâu là hoàn toàn đúng tốc độ tăng nhanh, doanh thu năm sau cao
hơn năm trớc.
Từ năm 1997 đến nay, khách sạn không ngừng đẩy mạnh và cải tạo nâng
cấp nhà ở, cải tạo cảnh quan xây sân quần vợt, phòng vật lý trị liệu, bể bơi. Năm
1998 khách sạn đã xây xong nhà ăn, hội trờng 2 tầng với tiện nghi hiện đại và
đồng bộ nhất từ trớc đến nay và đặc biệt tháng 3/1999 khách sạn (Khu nhà 4) đã
đợc tổng cục phê duyệt đạt tiêu chuẩn chất lợng 3 sao.
Hiện tại khách sạn đã có 1 trung tâm du lịch, trong tơng lai sẽ là trung tâm
lữ hành quốc tế.
2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng, ban.
Cơ cấu tổ chức:
- Một Giám đốc chung phụ trách toàn bộ hoạt động của Công ty.
- Hai Phó Giám đốc (1 phụ trách các phòng chức năng và 1 phụ trách các tổ
sản xuất), có trách nhiệm báo cáo kịp thời mọi vấn đề với Giám đốc.
18
Các phòng ban chức năng gồm:
- Phòng tổ chức - Hành chính - Lao động tiền lơng.
Phòng này có trách nhiệm thực thi những công việc chủ yếu trong việc xây
dựng đội ngũ lao động cuả Công ty thực hiện các quy chế, nội qui khen thởng, kỷ
luật tiền lơng, thay đổi nhân lực đào tạo.
- Phòng kế hoạch nghiệp vụ: Có trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh cho toàn bộ Công ty và giám sát việc thực hiện kế hoạch.
- Phòng Kế toán có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các công việc tài chính kế
toán của Công ty. Thực hiện các chế độ báo cáo định kì, kịp thời phản ánh những
thay đổi để lãnh đạo có biện pháp sử lý. Bên cạnh đó phải theo dõi thị trờng, thu
nhập thông tin, báo cáo và đề xuất kịp thời với lãnh đạo của Công ty.
- Phòng thị trờng và du lịch.
- Trung tâm thơng mại.
- Các tổ đội sản xuất gồm:
- Đội bảo vệ.

trong đó gồm:
Phòng ngủ : 30 m
2
Phòng tiếp khách : 10 m
2
Phòng vệ sinh : 5 m
2
20
Phòng loại I và loại II trong mỗi loại phòng đều có: Một phòng khách, một
phòng ngủ, khu vệ sinh.
Tất cả các phòng trong khách sạn Kim Liên I đều đợc trang bị tiện nghi
hiện đại, đạt tiêu chuẩn Quốc tế. Trong mỗi phòng đều có điện thoại gọi trực tiếp
ra nớc ngoài. ở phòng đặc biệt là 3 điện thoại đặt ở phòng ngủ, phòng khách,
phòng vệ sinh. Ngoài ra mỗi phòng nói trên đều đợc trang bị tiện nghi để đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt và nhu cầu an toàn của khách.
Các phòng trong khách sạn Kim Liên II chủ yếu nhằm phục vụ đối tợng
khách nội địa nên mức giá thấp hơn và mức độ tiện nghi cũng kém hiện đại.
1.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật của bộ phận ăn uống.
Phục vụ ăn uống tại khách sạn là một khâu trực tiếp tạo nên chất lợng dịch
vụ của sản phẩm. Hiện nay, Công ty khách sạn du lịch Kim Liên có 3 cơ sở phục
vụ ăn uống là nhà hàng Kim Liên, Restaurant ở nhà 9 và nhà ăn Kim Liên II mới
đợc xây năm 1998. Nhà hàng Kim Liên thuộc khách sạn Kim Liên II với vị trí
thuận lợi để phục vụ khách trong và ngoài khách sạn, có thể phục vụ tối đa 200
khách ăn gồm 3 phòng ăn nhỏ.
Phòng I : Diện tích 30 m
2
Phòng II : Diện tích 60 m
2
Phòng III : Diện tích 65 m
2

, bao gồm.
- Hai máy vi tính nối mạng liên kết với các bộ phận khác tạo điều kiện cho
nhân viên tổng hợp thông tin một cách nhanh chóng.
- Điều hoà nhiệt độ hai chiều.
- Một vô tuyến màu giúp khách giải trí trong lúc chờ đợi.
- Một đồng hồ treo tờng loại lớn.
- Một dẫy nghế Sopa có đệm giúp khách có thể đọc sách báo hay ngồi chờ.
- Điện thoại giúp nhân viên lễ tân liên lạc.
1.5. Cơ sở vật chất và kĩ thuật của bộ phận bếp:
22
Khu vực nhà bếp của khách sạn Kim Liên I với diện tích 100m
2
đợc trang bị
các vật dụng hoàn chỉnh, hiện đại.
- Hai tủ đông lạnh bảo quản đồ tơi sống.
- Bồn nớc nóng lạnh.
- Hệ thống lò, bếp ga.
- Quạt gió.
- Hai bàn đựng nguyên vật liệu chế biến.
- Tờng bếp đợc lát gạch men trắng.
- Nhà kho để chứa gia vị, đồ khô.
Khu vực nhà bếp của khách sạn Kim Liên II: có diện tích 50 m
2
nằm ngay
sau Restaurant nhà 9, trang bị giống nh ở khách sạn Kim Liên I nhng tiện nghi
hơn với.
- Hệ thống bếp hoàn chỉnh, hiện đại.
- Lò nớng bánh.
- Hai bếp ga không có bếp than.
1.6. Cơ sở vật chất kĩ thuật của bộ phận dịch vụ bổ trợ và dịch vụ khác:

Doanh thu ăn uống(ngàn đ.) 4.100.000 7.768.000 189,46%
Doanh thu vận chuyển (ngàn đ.) 70.000 51.200 73,14%
Doanh thu khác (ngàn đ.) 2.984.000 2.233.000 74,83%
Tổng chi phí (ngàn đ.) 1.770.500 23.356.800 131,92%
Lợi nhuận (ngàn đ.) 750.000 1.000.000 133,33%
Công suất buồng 65,5% 73,30% 111,9%
24
Ghi chú: Doanh thu khác cả dịch vụ bổ sung.
Nh vậy nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 1998 của Công ty
ta thấy hầu hết các chỉ tiêu của Công ty đều đạt và vợt mức kế hoạch, doanh thu
tăng với tốc độ cao đặc biệt là về doanh thu ăn uống và buồng ngủ. Doanh thu ăn
uống vợt mức kế hoạch 1,89 lần, doanh thu buồng ngủ cũng tăng 25,65% so với kế
hoạch, trong khi đó doanh thu vận chuyển và doanh thu khác không đảm bảo kế
hoạch.
Mặt khác tổng chi phí cũng tăng lên rất nhiều so với kế hoạch song việc
tăng này không đáng lo bởi vì tổng doanh thu cũng tăng lên tơng ứng cho nên vẫn
đảm bảo đợc mục tiêu lợi nhuận đặt ra và vợt mức 33,33%.
Ngoài ra công suất sử dụng buồng của Công ty vẫn đảm bảo và vợt mức kế
hoạch. Đặt trong bối cảnh hiện nay thì đây quả thật là một dấu hiệu tốt đối với
Công ty.
Kết quả so sánh mức gia tăng của các chỉ tiêu qua từng năm 1996-1998:
Các chỉ tiêu 1996 1997 1998 So sánh
97/96
So sánh
98/97
Tổng doanh thu 19.500 23.000 26.822 117,95% 116,6%
Doanh thu buồng 13.500 13.662 16.769 101,2% 122,7%
Doanh thu ăn uống 3.500 5.751 7.768 164,3% 135%
Doanh thu bổ sung 1.518 1.657 494 109,15% 30%
Doanh thu khác 982 1.855 1.791 188,9% 96,5%


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status