ĐỀ THI THỬ MÔN SINH HỌC THPT 2015 KÈM LỜI GIẢI VÀ ĐÁP SỐ - ĐỀ SỐ 3 - Pdf 28


Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi 1 MÔN SINH HỌC

Câu 1. Bộ ba mở đầu (5’AUG3')
A. nằm ở đầu 3
1
cùa phân tử mARN.
B. là tín hiệu mở đầu cho quá trình dịch mã.
C. không quy định tổng họp aa.
D. quy định tồng họp aa lizin.
Câu 2. Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
1-gen. 2-mARN. 3- axit amin.
4- tARN. 5- ribôxôm. 6- enzim.
Phương án đúng:
A.1,2, 3,4, 5. B. 2, 3,4,6. C. 3, 4, 5, 6. D. 2, 3, 4, 5, 6.
Câu 3. Tính thoái hoá cùa mã di truyền là hiện tượng:
A. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc cùa một loại aa.
B. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của nhiều loại aa.
C. nhiều bộ ba khác nhau cùng mang thông tin quy định một loại aa.
D. quá trình tiến hoá làm giảm dần số mã di truyền cùa các loài sinh vật.
Câu 4. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là
A. mạch được kéo dài theo chiều 5
/
-3
/
so với chiều tháo xoắn.
B. mạch có chiều 5
/


6n.
ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 3

Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi 2

Phuơng án đúng:
A.l,2 B.2,3. C. 3,4. D. 1,2, 3, 4.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây chi có ở quá trình phiên mã mà không cỏ ở quá trình nhân đôi của
ADN?
A. có sự tham gia của enzim ARNpolimeraza.
B. mạch pôlinuclêôtit được tổng hợp kéo dài theo chiều từ 5’ đến 3’.
C. sử dụng nuclêôtit uraxin (U) làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp.
D. chỉ diễn ra trên mạch gốc của từng gen riêng rẽ.
Câu 10. Cho biết mỗi gen quy đinh một tính trang và trội hoàn toàn. Xét phép lai
ab
AB
Dd

ab
AB
dd biết tần số hoán vị giữa hai gen A và B là 40%. Đời con có bao nhiêu loại kiểu gen, bao
nhiêuloại kiểu hình?
A. 20 kiểu gen, 8 kiểu hình. B. 18 kiểu gen, 8 kiểu hình.
C. 9 kiểu gen, 4 kiểu hình. D. 18 kiểu gen, 18 kiểu hình.
Câu 11. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai
AaBBDd X AaBbdd có tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình lần lượt là
A. 22:1:1:1:1:1:1 và 3:3:1:1. B. 2:2:2:2:l:l:l:l và 3:3:l:l.
C. 2:2:2:2:11:1:1:1:1:1:1 và 3:3:1:1. D. 2:2:2:2:1:1:1:1:1:1:1:1 và 9:3:3:l.
Câu 12. Trong một gia đình, gen trong ti thể của người con trai có nguồn gốc từ

Dd X X
AB
Y Dd, loại kiểu hình nào
sau đây có tỉ lệ thấp nhất?
A. Con đực chân cao, mắt trắng, lông đen.
B. Con đực chân thấp, mắt trắng, lông đen.
C. Con cái chân cao, mắt trắng, lông đen.
D. Con cái chân thấp, mắt trắng, lông đen.
Câu 17. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Nếu xảy ra hoán
vị gen ở cả bố và mẹ với tần số 40% thì ở đời con của phép lai
Aa
bd
BD

Aa
bD
Bd
, loại kiểu hình A-B-dd có tỉ lệ bao nhiêu?
A. 15,75%. B. 4,5. C. 14,25%. D. 12%.
Câu 18. Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặptính trạng, alen trội là trội hoàntoàn. Ở đời con
của phép lai AaBbDdEe

AabbddEe, loại cá thể có kiểu hình mang ít nhất 1 tính trội chiếm tỉ lệ
A.
256
255
B.
64
63
C.

3
D.
128
27

Câu 21. Xét hai cặp gen Aa và Bb quy định hai cặp tính trạng nằm trên 2 cặp
NST tương đồng khác nhau. Trong một quần thể đang cân bằng về di truyền, A
có tần số 0,4; B có tần số 0,5. Lấy một cá thể mang hai tính trạng trội về hai
cặp gen nói trên, xác suất để được cá thể thuần chủng là
A.
12
1
B.
6
1
C.
25
1
D.
5
1Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi 4

Câu 22. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 16 cá thể AA, 48 cá thể Aa. Nếu kiểu
gen aa đều bị chết ở giai đoạn phôi thì theo lí thuyết đến thế hệ F
2
, tỉ lệ kiểu gen Aa ở thế hệ
trưởng thành là

Câu 27. Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), kết luận nào sau đây không đúng?
A. CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình
kém thích nghi.
B. CLTN tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với
đào thải alen lặn.
C. Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lí được CLTN tích luỹ biến dị theo một
hướng.
D. CLTN trực tiếp loại bỏ các kiểu hình kém thích nghi chứ không trực tiếp loại bỏ kiểu gen.
Câu 28. Trong các hình thức cách li được trình bày dưới đây, loại cách li nào bao gồm các
trường họp còn lại?
A. Cách li sinh thái. B. Cách li tập tính,
C. Cách li cơ học. D. Cách li sinh sản.
Câu 29. Có hai quần thể của cùng một loài. Quần thể thứ nhất có 900 cá thể, trong đó tần số A là
0,6. Quần thể thứ 2 có 300 cá thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếutoàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di
cư vào quần thể 1 tạo nên quần thể mới. Khi quần thể mới đạt trạng thái cân bàng di truyền thì
kiểu gen AA có ti lệ

Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi 5

A.0,55. B. 45. C. 0,3025. D. 0,495.
Câu 30. Trong quá trình tiến hoá, nhân tố nào sau đây cung cấp nguồn biến dị chủ yếu cho chộn
lọc tự nhiên?
A. Giao phối. B. Đột biến.
C. Di - nhập gen. D. Các yếu tốngẫu nhiên.
Câu 31. Một nhóm cá thể của một loài chim di cư từ đất liền ra đảo. Giả sử rằng tất cả các cá thể
đều đến đích an toàn và hình thành nên một quần thể mới. Nhân tố tiến hóa đầu tiên làm cho tần
số alen ở quần thể này khác với tần số alen ở quần thể gốc là
A. các yếu tổ ngẫunhiên B. chọn lọc tựnhiên
C. giao phối khôngngẫu nhiên D. đột biến.
Câu 32. Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, loại chất hữu cơ mang

70
20
Số 3
50
120
155

Hãy chọn kết luận đúng.
A. Quần thể số 1 có kích thước bé nhất.

Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi 6

B. Quần thể số 3 được khai thác ở mức độ phù hợp.
C. Quần thể số 3 đang có sự tăng trưởng số lượng cá.
D. Quần thể số 2 có kích thước đang tăng lên.
Câu 37. Khi nói về sự tác động qua lại giữa quần xã và môi trường sông trong quá trình diễn thế
sinh thái, hãy chọn kết luận đúng.
A. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thê, các điêu kiện tự nhiên của môi
trường không bị thay đôi.
B. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thê là quá trình biến đổi về các điều
kiện tự nhiên của môi trường.
C. Trong tất cả các quá trình diễn thế, nguyên nhân gâỵ ra đêu được bắt đầu từ những thay đổi
của ngoại cảnh dẫn tới gây ra biên đôi quân xã.
D. Sự biến đổi của điều kiện môi trường không phải là nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái
của quần xã.
Câu 38. Xét các ví dụ sau:
1- Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
2- Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
3- Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
4- Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.

Khi khu rừng bị ô nhiễm bụi than thì tất cả các bướm trằng đều bị chọn lọc loại bỏ và bướm có
màu đen phát triển ưu thế.
Những ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình của kiểu gen là
A.1,3. B.2. C.2,3. D.1,2.
Câu 45. Xét các quá trình sau:
1 - Tạo cừu Dolli,
2- Tạo giống dâu tằm tam bội.
3-Tạo giống bông kháng sâu hại.
4- Tạo chuột bạch có gen của chuột cống.
Những quá trình nào thuộc ứng dụng của công nghệ gen?
A. 1,2. B.3,4. C. 1,3,4. D.2,3,4.
Câu 46. Loại bệnh di truyền nào sau đây được phát sinh ở đời con mà nguyên nhân chủ yếu là
do người mẹ đã ngoài 35 tuổi sinh ra.
A. Bệnh Đao. B. Bệnh mù màu.
C. Bệnh máu khó đông. D. Bệnh bạch tạng.
Câu 47. Trong một quần thể ngẫu phối, ban đầu có 0,64AA + 0,32Aa + 0 04aa. Nêu khả năng
thích nghi của kiêu gen AA và Aa kém hơn so với kiểu gen aa thì tỉ lệ của kiêu gen dị hợp (Aa)
sẽ thay đổi như thế nào trong các thế hệ tiếp theo của quần thể?
A. Ớ giai đoạn đầu tăng dần, sau đó giảm dần.
B. Liên tục tăng dần qua các thế hệ.
C. Liên tục giảm dần qua các thế hệ.
D. Ở giai đoạn đầu giảm dần, sau đó tăng dần.
Câu 48. Quá trình giao phối không ngẫu nhiên
A. bao gồm tự thụ phấn, thụ phấn chéo, giao phối cận huyết.
B. làm thay đổi tần số tương đổi của các alen trong quần thể.
C. làm giảm dân tỉ lệ kiêu gen dị hợp cố trong quần thể.
D. không làm thay đổi tính đa dạng di truyền của quần thể.
Câu 49. Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.
B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng đần.

- ADN có cấu trúc hai mạch xếp song song và ngược chiều nhau (một mạch có chiều 3'-5';
mạch đối diện có chiều 5'-3'). Khi ADN nhân đôi, mỗi mạch được dùng làm khuôn để tổng hợp
mạch mới và mạch mới có chiều ngược lại với mạch khuôn.
- Mạch pôlinuclêôtit mới luôn được tổng họp kéo dài theo chiều 5'-3' cho nên ờ mạch khuôn
3'-5' của ADN thì mạch mới được tổng hợp liên tục và kéo dài theo chiều tháo xoắn của ADN.
Còn ở mạch khuôn 5'-3' thì mạch mới được kéo dài theo chiều 5'-3' (ngược chiều với chiều tháo
xoắn) cho nên được tổng họp theo từng đoạn gọi là đoạn Okazaki, (gián đoạn)
Như vậy đáp án C đúng.
Câu 5.
- Khi gen bị đột biến thì trình tự các nuclêôtit ở trên hai mạch của gen sẽ bị thay đội do đó qua
quá trình nhân đôi ADN thì gen đột biến sẽ được nhân lên, các gen con đều có cấu trúc giống với
gen đột biến mà không giống với gen ban đầu.

Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi 9

A. Khi gen bị đột biến thì mạch gốc của gen sẽ bị thay đổi do đó qua quá trình phiên mã thì gen
đột biến sẽ tổng hợp mARN có cấu trúc khác với phân tử mARN ban đầu.
Gen bị đột biến thì sẽ dẫn tới phân tử mARN và gen con sẽ có cấu trúc khác với gen ban
đầu.
B. Khi gen bị đột biến sẽ tạo ra phân tử mARN mới nhưng do mã di truyền có tính thoái hóa cho
nên cấu trúc của prôtêin chưa hẳn đã thay đổi so với ban đầu.
 Đáp án B đúng.
Câu 6.
Cả 3 dạng đột biến này đều là đảo đoạn, dạng 1 là dạng ban đầu cho nên từ dạng 1 sẽ phát
sinh sang dạng 2, do đoạn NST mang các gen EFG bị quay đảo 180°. Từ dạng 2 đã phát sinh
thành dạng 3 do đảo đoạn CDG của dạng 2. Từ dạng 1 có trình tự các gen ABCDEFGH không
thể đảo một lần để trở thành dạng 3 có trình tự các gen ABGDCFEH.  Đáp án D.
Câu 7.
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen được phát sinh do tác
nhân vật lí, hóa học, sinh học hoặc do rối loạn sinh lí nội bào hoặc do sai hỏng ngẫu nhiên trong

nguyên tắc bổ sung; mạch mới được kéo dài theo chiều từ 5' đến 3': đều có sự tham gia của
enzim ARNpolimeraza và cần có nuclêôtit uraxin (U) vì quá trình tái bản ADN cần có đoạn
ARN mồi.
- Quá trình tái bản ADN diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN còn quá trình phiên mã chỉ diễn ra
ở từng gen, trên mạch gốc của gen. Đáp án D đúng.
Câu 10.

ab
AB
Dd

aB
AB
dd = (
ab
AB

aB
Ab
)(Dd

dd)

ab
AB

aB
Ab
sẽ có 10 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình
- Ở cặp lai Dd

Tỉ lệ kiểu hình ở F
1
= (3A-, laa).(lB-).(lD-, 1dd) =
= 3A-B-D-, 3A-B-dd, laaB-D-, laaB-dd = 3:3:1:1.


Tỉ lệ kiểu gen là 2:2:2:2:1:1:1:1:1:1:1:1, tỉ lệ kiểu hình là 3:3:1:1.


Đáp án C.
Câu 12.
Gen trong ti thể di truyền theo dòng mẹ nên luôn được nhân từ ti thể của mẹ chứ không nhận
từ bố

Đáp án C.
Câu 13.
- Đời F2có tỉ lệ 9:6:1

Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung Quy ước:
A-B- quy định hoa đỏ, A-bb và aaB- quy định hoa vàng, aabb quy định hoa trắng.
- F
2
có tỉ lệ 9:6:1

F
1
có kiểu gen AaBb.
- F
1
lai phân tích:AaBb

aaBbDd = (Aa

aa)(Bb

Bb)(Dd

Dd)
Aa

aa sẽ sinh ra đời con có
2
1
A-
Bb

Bb sẽ sinh ra đòi con có
4
3
B-
Dd X Dd sẽ sinh ra đời con có
4
1
dd


Kiểu hình A-B-dd có tỉ lệ =
2
1

4


bD
Bd
.
Ở nhóm liên kết Aa

Aa

đời con có
4
3
A-
Ở nhóm liên kết
bd
BD

bD
Bd
. (tần số hoán vị 40%)

Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi 12

F
1
có kiểu hình
bd
bd
= 0,3bd

0.2bd = 0,06.

Cặp lai Aa

Aa cho đời con có

4
1
aa.
Cặp lai Bb

bb cho đời con có
2
1
bb
Cặp lai Dd

ddcho đời con có
2
1
dd
Căp lai Ee

Ee cho đời con có
2
1
ee
- Ở phép lai AaBbDdEe

AabbddEe, loại cá thể đồng hợp gen lặn aabbddee có tỉ lệ =
4
1


aB
Ab
dd = (
ab
AB
Dd

aB
Ab
)(Dd

dd)
Vì hoán vị gen chỉ xảy ra ở nhóm gen liên kết mà không xảy ra ở cặp gen phân li độc lập nên
chúng ta khử cặp gen phân li độc lập Dd.
Ở cặp lai Dd X dd luôn sinh ra kiểu hình D- với tỉ lệ
2
1
.
Bài ra cho biết kiểu hình A-B-D-có tỉ lệ 27%

Nếu không tính D- thì kiểu hình A-B- chiếm
tỉ lệ 27%:
2
1
=54%= 0,54.
Vây ta có: Phép lai ♀
ab
AB
Dd


0,1 ab.
- Giao tử ab có tỉ lệ = 0,1

Tần số hoán vị = 2

0,1 = 0,2 = 20%.

Đáp án C.
Câu 20.
Cây dị hợp về 2 cặp gen lai phân tích AaBb

aabb đời con (F
b
) có 4 loại kiểu hình, trong đó
cây thấp, hoa trắng chiếm tỉ lệ
4
1
, cây có kiêu hình còn lại chiêm tỉ lệ = 1 -
4
1
=
4
3

Lấy 4 cây F
b
, xác suất để trong 4 cây này chỉ có 2 cây thân thấp hoa trắng là
C
2

)
2
. Lũy thừa 2 là vì có 2 cây như vậy.
Hai cây còn lại phải có kiểu hình không phải cây thấp, hoa trắng nên xác suất là (
4
3
)
2
. Lũy
thừa 2 là vì có 2 cây như vậy.
Câu 21.
- Cá thể mang hai tính trạng trội được kí hiệu là A-B- có tỉ lệ
= (l-aa)(l-bb) = [1 - (0,6)]
2
.[1 - (0,5)
2
] = [0,64].[0,75] = 0,48.
- Cá thể mang hai tính trạng trội thuần chủng (AABB) có tỉ lệ
= (0,4)
2
.(0,5) = 0,16 X 0,25 = 0,04.
- Lấy một cá thể mang hai tính trạng trội về hai cặp gen nói trên, xác suất để
được cá thể thuần chủng là =
48,0
04,0
=
12
1

Đáp án A.

Vì aa bị chết nên thế hệ trưởng thành của Fi có tỉ lệ

Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi 14

=
55
25
AA:
55
30
aa =
11
5
AA:
11
6
Aa

Tần số A =
11
35 
=
11
8

Hợp tử F
2
có tỉ lệ kiêu gen
121
64

Vậy ở trong quần thể này, cây thân cao hoa trắng có tỉ lệ = 0,0324 + 0,0432 = 0,0756 =
7,56%.

Đáp án C.
Câu 24.
- Để chuyển gen vào động vật thì phải chuyển gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành
phôi và phôi phát triển thành cơ thể chuyển gen.
- Để chuyển gen vào hợp tử thì phương pháp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là biện
pháp vi tiêm

Đáp án C.
- Vi tiêm là tiêm gen cần chuyển vào giai đoạn nhân non của hợp tử, lúc hợp tử mới bắt đầu
được hình thành (nhân của tinh trùng chuẩn bị hòa hợp với nhân của trứng để hình thành nên hợp
tử).
Câu 25.
Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gâynên. Cơ thể người
bệnh không có enzym chuyển hóa phêninalanin thành tirozin nên aa bị tích tụ phêninalanin trong
tế bào gây đầu độc tế bào và gây chết tế bào. Nếu áp dụng chế độ ăn có ít phêninalanin thì người
bệnh phát triển bình thường và không có biểu hiện bệnh.

Đáp án C đúng.
Câu 26.
Cơ quan tương tự là những cơ quan có hình dạng bên ngoài tương tự nhau, có chức năng
giống nhau nhưng không cùng nguồn gốc, kiểu cấu tạo khác nhau, cấu trúc bên trong khác nhau.

Đáp án D.
Câu 27.
Trong các kết luận nói trển, kết luận c không đúng.

Đáp án C.

- Di - nhập gen cung cấp nguyên liệu không đáng kể vì sự di - nhập gen không diễn ra thường
xuyên, các quần thể thường có sự cách li nhau về không gian.
- Đột biến có tần số thấp nên lượng biến dị mà đột biến tạo ra không đáng kể. Đột biến chỉ tạo
ra nguồn biến dị sơ cấp, sau đó nhờ có giao phối mới tạo ra nguồn biến dị thứ cấp cung cấp
nguyên liệu cho chọn lọc.
Câu 31.
Khi di cư ra đảo để sáng lập ra quần thể mới thì sự hình thành quần thể với cấu trúc di truyền
như thế nào là hoàn toàn ngẫu nhiên, chưa phụ thuộc vào một yếu tố nào khác.

Đáp án A.
Câu 32.
Khoa học hiện đại cho rằng ARN là vật chất mang thông tin di truyền đầu tiên vì ARN có khả
năng tự nhân đôi mà không cần đến enzym.

Đáp án B.
Câu 33.
Trong một giới hạn sinh thái có khoảng cực thuận và khoảng chống chịu, ờ khoảng chống
chịu, sinh vật phải chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường vì vậy nhân tố sinh thái đã
ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật.


Đáp án D.
Câu 34.
- Hỗ trợ cùng loài làhiện tượngcáccá thể cùng loài giúpđỡnhauđể kiếm mồi.
sinh sản, chống kẻ thù.Trong 4vídụ nói trên thì ví dụ về sự liền rễở câythông làhiện tượng hỗ trợ
cùng loài.

Đáp án B.
- Sự liền rễ ở cây thông sẽ giúp chúng hút nước và chất khoáng được tốt hơn và khi một cây
nào đó bị gãy thì bộ rễ của cây đó vẫn được nuôi sống bởi dòng chất hữu cơ từ cây khác truyền

trường dồi dào. Quần thể này có nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn rất nhiều so với nhóm tuổi
đang sinh sản nên số lượng cá thể đang tăng lên

Kích thước quần thể đang tăng

Đáp án D
đúng.
Câu 37.
Trong 4 kết luận nói trên thì kết luận B đúng

Đáp ánB.
Các kết luận khác đều sai là vì:
- Trong quá trình diễn thế, điều kiện tự nhiên bị thay đổi song song với quá
trình biến đổi cấu trúc của quần xã.
- Nguyên nhân của diễn thế là do tác động từ ngoại cảnh hoặc do tác động từ chính quần xã.
Ví dụ khi một loài ưu thế nào đó trong quần xã bị giảm số lượng thì sẽ gây biến động số lượng ở
các loài khác và gây ra diễn thế sinh thái.
- Nếu môi trường sống có sự biến đổi lớn thì sẽ gây ra diễn thế sinh thái, nhưng nếu môi
trường có biến đổi không đáng kể thì thường không gây ra diễn thế.
Câu 38.
- Ức chế - cảm nhiễm là mối quan hệ giữa hai loài mà cá thể của loài này tiết các sản phẩm
gây ức chế đến hoạt động sống đối với các cá thể của loài khác.
- Trong các ví dụ trên, thì ví dụ về tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và vi
về cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh là hai ví dụ ức chế - cảm
nhiễm

Đáp án B.
Câu 39.
- Để có chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ thì cần có mùn bã hữu
cơ. Trong 4 hệ sinh thái nói trên thì hệ sinh thái rừng mưa nhiệt có nhiêu mùn hữu cơ nhất vì ở

loại bộ ba là 4
3
= 64.
- Ở bài toán này, trên phân tử mARN chỉ có 3 loại ribônuclêôtit nên tối đa sẽ có số loại bộ ba
là 3
3
= 27.

Đáp án D đúng.
Câu 42.
- Thể dị đa bội được hình thành do quá trình lai xa kèm theo đa bội hóa nên cơ thể dị đa bội
có bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng, tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai
loài, có khả năng sinh sản hữu tính bình thường, có hàm lượng ADN tăng lên so với dạng lưỡng
bội bình thường.
- Thể tự đa bội được hình thành do quá trình tự đa bội nhờ nguyên phân hoặc nhờ giảm phân
kết hợp với thụ tinh. Thể tự đa bội gồm có tam bội (3n), tứ bội (4n), Thể tự đa bội có bộ NST
tồn tại theo từng cặp tương đồng, có khả năng sinh sản hữu tính bình thường (đối với tứ bội), có
hàm lượng ADN tăng lên so với dạng lưỡng bội bình thường.
- Như vậy, đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội mà không có ở thệ tự đa bội là tế bào sinh dưỡng
mang bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau

Đáp án B
Câu 43.
Phép lai AaBbDd × aaBbdd = (Aa × aa)(Bb × Bb)(Dd × dd)
- Cặp lai Aa × aa sẽ sinh ra đời con có A- chiếm tỉ lệ
2
1
, aa chiếm
2
1

+
2
1
×
4
3
×
2
1
+
2
1
×
4
1
×
2
1
=
16
1
+
16
3
+
16
1
=
16
5

= 0,5. Tần số a lúc đầu = 0,2 nên khi tần số a tăng dần thì tỉ lệ kiểu gen Aa tăng dần cho đến khi
tần số A = a = 0,5.
- Vì vậy ở giai đoạn đầu của chọn lọc, tỉ lệ kiểu gen Aa tăng dần cho đến giá trị 0,5 và sau đó
giảm dần.

Đáp án A.
Câu 48.
- Giao phối không ngẫu nhiên là sự giao phối có lựa chọn, tự thụ tinh, tự thụ phấn. Vì vậy,
giao phấn chéo không thuộc giao phối không ngẫu nhiên.

Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi 19

- Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể, làm giảm tính đa
dạng di truyền của quần thể, làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp và tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp

Đáp án C đúng.
Câu 49.
Khi độ đa dạng của quần xã càng cao thì cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp nên tính ổn định
của quần xã càng cao, thành phần loài ít biến động

Đápán C.
Câu 50.
Trùng roi và mối là quan hệ cộng sinh

Đáp án B.
Vì mối ăn gỗ vào trong một được trùng roi phân giải gỗ thành đường glucose cung cấp cho cả
trùng roi và mối. Nếu không có trùng roi thì mối sẽ bị chết vì không tiêu hóa được gỗ. Nếu
không có mối thì trùng roi sẽ bị chết vì không có gồ để tiêu hóa.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status