skkn biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 - Pdf 37

SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5

PHẦN I

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. LỜI MỞ ĐẦU:
Q thầy cơ giáo thân mến!
Dạy học là nghề cao q nhất trong các nghề cao q, bởi dạy học là
dạy người. Xã hội phát triển cần phải nâng cao trình độ dân trí. u cầu đặt ra
cho các nhà giáo dục hiện nay là đào tạo lớp người trong tương lai vừa có
trình độ khoa học kĩ thuật vừa có đạo đức của người lao động mới, nghĩa là
đào tạo lớp người phát triển tồn diện. Là một giáo viên, tơi muốn cùng đồng
nghiệp trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, cùng đồng nghiệp góp chút cơng sức
của mình vào sự nghiệp giáo dục để phần nào đó đáp ứng u cầu hiện nay
của ngành. Tơi mong rằng qua những kinh nghiệm tơi trao đổi sau đây được
đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ để có được những giờ dạy hiệu quả.
2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Mơn tốn ở trường Tiểu học bên cạnh mục tiêu trang bị cho học sinh
những kiến thức tốn học còn có nhiệm vụ hình thành cho học sinh các năng
lực tốn học, trong đó hoạt động giải tốn được xem là hình thức chủ yếu để
hình thành phẩm chất và năng lực tốn học cho học sinh.
Mơn Tốn có tầm quan trọng vì tốn học với tư cách là một bộ phận
khoa học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết
trong đời sống sinh hoạt và lao động của con người. Mơn Tốn là ''chìa khố''
mở cửa cho tất cả các ngành khoa học khác, nó là cơng cụ cần thiết của người
lao động trong thời đại mới. Vì vậy, mơn tốn là bộ mơn khơng thể thiếu
được trong nhà trường, nó giúp con người phát triển tồn diện, nó góp phần
giáo dục tình cảm, trách nhiệm, niềm tin và sự phồn vinh của q hương đất
nước.
Lê Thò Hồng Trí


Trong 5 mạch kiến thức này được xây dựng theo hướng đồng tâm từ lớp
1 đến lớp 5 và được nâng dần mức độ khó ở các lớp cuối cấp. Đến lớp 5,
những kiến thức và kỹ năng tốn học ở Tiểu học cần được bổ sung và hồn
thiện để chuẩn bị cho học sinh học bậc học trên.

Lê Thò Hồng Trí

2

Trường tiểu học Ba Động


SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
Việc dạy - học tốn ở trường Tiểu học hiện nay nói chung, ở trường tơi
đang dạy nói riêng kết quả còn thấp so với u cầu. Năng lực giải tốn của
học sinh còn nhiều hạn chế như: còn nhiều lúng túng khi tìm ra hướng giải,
câu trả lời cho phép tính chưa chính xác, lựa chọn phép tính còn nhầm lẫn,
tính tốn chưa nhanh, chưa thành thạo, dẫn đến trình bày bài giải còn sai sót,
kết quả học tập thấp. Điều này làm mất thời gian trong các giờ học và còn tạo
cho học sinh tâm lý mỏi mệt, nhàm chán khi học tốn. Những biểu hiện nói
trên khơng phải vì học sinh khơng học được. Các nhà khoa học đã chứng
minh rằng trẻ sinh ra có thần kinh bình thường đều có khả năng học tập và
phát triển.
Như vậy, những hạn chế trong giải tốn của học sinh là do các em mắc
phải những sai lầm về kiến thức và kỹ năng tốn học, mà giáo viên chưa phát
hiện ra những sai lầm dẫn đến sai sót trong giải tốn của học sinh để tìm ra
ngun nhân và đưa ra biện pháp giúp học sinh khắc phục những sai lầm,
thiếu sót đó. Bất kỳ thiếu sót nào của học sinh cũng có thể làm cho các em
học kém đi nếu như giáo viên khơng chú ý giúp các em tự nhận ra và sửa
chữa, khắc phục những sai lầm, thiếu sót.

cần thiết vì:
- Dạy tốn ở Tiểu học nhằm giúp cho học sinh vận dụng những kiến
thức tốn học vào các tình huống thực tiễn đa dạng, phong phú, những vấn đề
thường gặp trong cuộc sống.
- Việc hướng dẫn học sinh giải tốn là hướng dẫn học sinh kết hợp học
với hành, áp dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn, giúp học sinh hình
thành và rèn luyện kỹ năng thực hành cần thiết, vận dụng kỹ năng đó vào
cuộc sống.
- Giải tốn có lời văn góp phần quan trọng trong việc xây dựng cho học
sinh những cơ sở ban đầu của lòng u nước, tinh thần quốc tế vơ sản, thế
giới quan duy vật biện chứng. Việc giải tốn với những đề tài thích hợp còn
giới thiệu cho học sinh những thành tựu trong cơng cuộc xây dựng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta và các nước anh em, trong cuộc sống bảo vệ hòa bình của
nhân dân thế giới. Đồng thời giải tốn có lời văn còn góp phần giáo dục học
sinh bảo vệ mơi trường, phát triển dân số có kế hoạch.
Lê Thò Hồng Trí

4

Trường tiểu học Ba Động


SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
- Hoạt động trí tuệ có trong việc giải tốn còn góp phần hình thành nên
những đức tính cần thiết của con người lao động mới như: tinh thần vượt khó,
ý chí vươn lên, đức tính cẩn thận, kiên trì, chu đáo, thói quen làm việc có kế
hoạch, xem xét có căn cứ. Biết tự kiểm tra kết quả cơng việc mình làm, có óc
sáng tạo, óc độc lập suy nghĩ.
Những cơ sở nói trên xuất phát từ:
+ Ý nghĩa, tầm quan trọng của mơn tốn Tiểu học nói chung, mơn tốn

Với giáo viên, học sinh Trường Tiểu học Ba Động thì những khó khăn
trên càng được nhân lên gấp bội vì Ba Động là một xã miền núi, đời sống
người dân còn nhiều khó khăn. Cha mẹ còn mãi lo chuyện mưu sinh, ít quan
tâm đến việc học của con mình nên chưa tạo điều kiện đúng mức cho việc đến
trường của các em. Một số cha mẹ đi làm ăn ở xa gửi con cái cho ơng bà ở
nhà nên việc gặp gỡ giáo viên để trao đổi, phối hợp giáo dục các em thì hiếm
khi. Bản thân học sinh tiếp thu chậm, đặc biệt với mơn Tốn thì các em ít
hứng thú để học và còn nhiều hạn chế khi giải tốn (nhất là giải tốn có lời
văn). Kết quả học tập của học sinh thấp so với u cầu.
3. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
3.1 Đối tượng
- Giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Tốn ở trường Tiểu học.
- Học sinh Tiểu học, chủ yếu là học sinh lớp 5.
3.2 Mục đích
Mục đích của việc nghiên cứu là để điều tra những sai lầm, hạn chế phổ
biến của học sinh lớp 5 khi giải tốn có lời văn. Phân tích các ngun nhân
mắc sai lầm, thiếu sót của học sinh, từ đó đề xuất các biện pháp sư phạm với
các tình huống điển hình giúp học sinh sửa chữa sai lầm, thiếu sót, khắc phục
hạn chế, để các em giải tốn nhanh, thành thạo, hứng thú khi học tốn, nâng
cao kết quả học tập. Giúp giáo viên có những tiết dạy giải tốn nhẹ nhàng mà
hiệu quả.
3.3 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp lý luận: Sưu tầm tài liệu, đọc tài liệu, tra cứu thơng tin;
- Phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp: Dự giờ đồng nghiệp, giảng
dạy thực tế, phân tích kết quả học tập của học sinh;
- Phương pháp thực nghiệm: Đưa biện pháp đề xuất vào giảng dạy trực
tiếp tại lớp 5 Trường Tiểu học Ba Động.
4. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN:
4.1 Phạm vi:
Lê Thò Hồng Trí


SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5

CHƯƠNG 2

CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Nhờ giải tốn mà học sinh có điều kiện phát triển năng lực tư duy, rèn
phương pháp suy luận và những phẩm chất cần thiết của người lao động mới
vì giải tốn là một hoạt động bao gồm những thao tác xác lập mối quan hệ
giữa các dữ liệu, giữa cái đã cho với cái cần tìm. Trên cơ sở đó lựa chọn được
phép tính thích hợp và trả lời đúng câu hỏi của bài tốn.
Nhưng trong thực tế thì tốn có lời văn là một dạng tốn khó cho cả
người dạy lẫn người học. Phần lớn học sinh gặp khó khăn vì khơng hiểu nghĩa
của câu văn, khơng thể chuyển được câu văn thành phép tính. Đơi khi hiểu
sai, hiểu lệch vấn đề nên chọn nhầm phép tính giải.
Bên cạnh đó còn nhiều giáo viên hướng dẫn học sinh một cách chung
chung, chưa đi sâu hình thành các kĩ năng cần thiết giúp học sinh có điểm tựa
trong q trình thực hiện các bước giải.
2. THỰC TRẠNG:
2.1 Thống kê chất lượng học sinh học giải tốn có lời văn trong 2 năm
gần đây:
- Để định hướng cho cơng tác giảng dạy giải tốn có lời văn nhằm đạt
chỉ tiêu giáo dục của nhà trường đồng thời để xây dựng kế hoạch dạy học theo
phân hóa mơn Tốn, tơi đã kiểm tra phân loại học sinh theo khả năng giải
tốn có lời văn. Dưới đây là bảng thống kê phân loại học sinh giải tốn có lời
văn trong 2 năm học gần đây.

Lê Thò Hồng Trí



27

8

29,6

9

33,3

10

37,1

2012-2013

25

8

32

9

36

8

32


SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
- Nhiều giáo viên việc tiếp cận đổi mới phương pháp trong giảng dạy
còn hạn chế. Trong tiết dạy giáo viên chỉ quan tâm đến chất lượng mũi nhọn
(chú ý vài em trong lớp) để có học sinh giỏi theo chỉ tiêu của nhà trường, lấy
đó làm thành tích cá nhân mà qn nghĩ đến chất lượng đại trà của cả lớp.
- Phần lớn giáo viên truyền thụ kiến thức một chiều, chuyển tải nội
dung kiến thức một cách máy móc, áp đặt. Giáo viên chưa chú trọng tới việc
tạo điều kiện cho học sinh tham gia xây dựng bài mới để chủ động nắm bắt
kiến thức vì sợ mất nhiều thời gian. Trong giải tốn có lời văn, với những bài
tốn hợp có từ 2 bước giải trở lên, giáo viên thường quan tâm đến học sinh
khá giỏi, mà qn nghĩ là học sinh yếu đang cần sự giúp đỡ của giáo viên. Khi
chấm, chữa bài, giáo viên thường đánh giá chung chung bài làm đúng - sai
gắn liền với các điểm số mà chưa chỉ rõ chỗ sai lầm, thiếu sót để học sinh
khắc phục. Học sinh khơng hiểu bài, giáo viên nói nhiều, có khi còn làm thay
cho học sinh. Giáo viên chưa chú ý hình thành các kỹ năng tốn học như kỹ
năng phân tích đề, tóm tắt đề bài, kỹ năng nhận diện dạng tốn điển
hình….cho học sinh.
2.3 Những tác động của phụ huynh:
Trình độ dân trí thấp. Kinh tế còn khó khăn. Cha mẹ thiếu sự quan tâm
đến việc học của con cái. Một số phụ huynh gặp khó khăn trong việc hướng
dẫn con em mình học ở nhà.
* Qua tìm hiểu ngun nhân, thực trạng nêu trên, tơi đề ra những giải
pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy - học giải tốn có lời văn ở lớp 5.
3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN
3.1 Nhận thức vấn đề
3.1.1 Quan niệm về bài tốn:
Bài tốn là một nội dung có vấn đề, có tình huống cần giải quyết để ra
kết quả. Khi giải quyết vấn đề đó ta phải vận dụng tri thức và kinh nghiệm
sống để tìm ra lời giải.

khác. Khi giải loại bài này giáo viên cần có cách giải linh hoạt, khơng áp đặt
mà để học sinh lựa chọn cách giải;
- Một số ít bài tốn mang tính phát triển đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ
độc lập để giải;
- Nội dung các bài tốn có tính cập nhật kiến thức gắn với đời sống xung
quanh của học sinh, gắn liền với các tình huống cần giải quyết trong thực tiễn.
3.2 Biện pháp
Lê Thò Hồng Trí

11

Trường tiểu học Ba Động


SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
3.2.1 Lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc trưng của bộ mơn.
Phương pháp dạy học đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định hiệu
quả giờ dạy. Đổi mới phương pháp dạy học tốn đòi hỏi người giáo viên phải
biết lựa chọn các phương pháp phù hợp với đặc trưng của mơn Tốn. Tơi
thường chọn các phương pháp sau:
* Phương pháp trực quan
Sử dụng phương pháp này giúp học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư
duy, giúp trẻ phát triển tư duy trừu tượng đồng thời có tác dụng bổ sung hiểu
biết cho các em. Với tốn có lời văn ở lớp 5 giáo viên có thể cho học sinh
quan sát mơ hình, sơ đồ để học sinh có cơ sở giải bài tốn.
* Phương pháp thực hành luyện tập
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở các tiết luyện tập để học sinh
thực hành luyện tập kiến thức. Trong q trình học sinh luyện tập giáo viên có
thể phối hợp với phương pháp gợi mở - vấn đáp - giảng giải - minh họa…
* Phương pháp gợi mở- vấn đáp

Sau khi học phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên tơi tổ
chức cho học sinh làm bài cá nhân để giải bài tập này.
Một ơ tơ mỗi giờ đi được 42,6 km. Hỏi trong 4 giờ ơ tơ đó đi được bao
nhiêu ki- lơ- mét?
* Học nhóm (nhóm đơi, nhóm 4)
Với những bài tốn hợp, có nhiều cách giải đòi hỏi học sinh phải tư duy
logic, lựa chọn cách giải tơi có thể tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm để
huy động vốn hiểu biết của nhiều em trong việc lựa chọn cách giải hay, dễ
hiểu đồng thời giúp học sinh trong nhóm có tính tương tác lẫn nhau.
Ví dụ: Bài 4, trang 62, tốn 5
Mua 4 m vải phải trả 60.000 đồng. Hỏi mua 6,8 m vải cùng loại phải trả
nhiều hơn bao nhiêu tiền?
* Trò chơi, giải câu đố.
Hình thức này thường sử dụng khi bồi dưỡng học sinh giỏi. Với những
bài tốn vui rèn tính tốn nhanh, phát triển trí thơng minh, cách giải tốn linh
hoạt, tơi tổ chức dạy học dưới dạng trò chơi, giải câu đố.
Ví dụ: (Bài tốn ghép hình)
Hai hình chữ thập cắt đơi
Trong nháy mắt ghép xong rồi hình vng
Đố vui hơi khó đừng buồn
Kéo đây, giấy kẻ ơ vng xin mời!
13
Lê Thò Hồng Trí

Trường tiểu học Ba Động


SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
3.2.3 Hình thành thói quen khi giải tốn xác định 3 thành phần của bài
tốn.

Trường tiểu học Ba Động


SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m)
Đáp số : 82 m
+ Các thành phần (16,34 và 8,32) trong phép tính giải (1) chính là dữ
kiện của bài tốn. Dữ kiện bài tốn chi phối thành phần phép tính (1);
+ Dấu (+) trong phép tính (1) biểu thị mối quan hệ (hơn) hơn nhau một
số đơn vị trong đầu bài. Do đó điều kiện trong bài tốn chi phối cho việc chọn
dấu phép tính (1);
+ Kết quả 24,66 m vừa là cái phải tìm trung gian trong bước giải (1) vừa
là dữ kiện mới bổ sung của bước giải (2);
+ Số 16,34 trong bước giải (2) là dữ kiện của bài tốn;
+ Số 2 và các dấu (+), (x) trong bước giải (2) thể hiện cách tính chu vi
hình chữ nhật theo cơng thức. Có thể xem đây là điều kiện bắt buộc khi giải
loại bài này;
+ Kết quả của phép tính (2) là cái phải tìm cuối cùng (hay ẩn số).
Do đó có thể nêu lên một cách tóm tắt là:
a) Các dữ kiện (kể cả dữ kiện mới bổ sung sau mỗi phép tính giải) của
bài tốn chi phối cho việc chọn (dấu) phép tính giải.
b) Các điều kiện của bài tốn chi phối cho việc chọn “dấu” phép tính
giải.
c) Những cái phải tìm là kết quả phép tính giải (tức là bao gồm những
cái trung gian và cái phải tìm cuối cùng “ẩn số”).
* Tóm lại: Việc giúp học sinh thấu hiểu 3 thành phần của bài tốn sẽ giúp
cho học sinh lựa chọn các phép tính để giải bài tốn thuận tiện hơn.
3.2.4 Hình thành thói quen tìm hiểu nghĩa các thuật ngữ, từ ngữ lạ có

- Tơi cung cấp nghĩa cho học sinh: Bình qn thu nhập là thu nhập trung
bình của mỗi người trong gia đình được tính từ tổng thu nhập của gia đình.
Cơng thức tính: Bình qn thu nhập = Tổng thu nhập : Tổng số người
Từ đó học sinh có thể tính được bình qn thu nhập của mỗi người khi
gia đình có thêm một con và giải được bài tốn.
3.2.5 Tổ chức thực hiện các bước giải tốn, hình thành cho học sinh
thói quen phân tích, tổng hợp khi giải tốn.
Lê Thò Hồng Trí

16

Trường tiểu học Ba Động


SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
Vội vàng, hấp tấp, khơng chịu đọc kỹ bài tốn, phân tích tổng hợp đề hời
hợt thiếu kinh nghiệm cũng là một trong những ngun nhân làm cho học
sinh gặp khó khăn khi giải tốn. Để khắc phục hạn chế này, giáo viên nên tổ
chức cho học sinh giải bài tốn theo 4 bước nhằm hình thành thói quen phân
tích, tổng hợp đề khi giải tốn, rèn kỹ năng giải tốn cho học sinh.
- Bước 1: Tìm hiểu kỹ đề tốn, tìm hiểu nghĩa của từ, cụm từ quan
trọng. Ở bước này giáo viên dùng 2 câu hỏi để dẫn dắt:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Bước 2: Thiết lập mối quan hệ giữa cái đã cho với cái cần tìm. Tóm tắt
bài tốn (Tóm tắt đề bằng ngơn ngữ, ký hiệu ngắn gọn hoặc bằng sơ đồ đoạn
thẳng hoặc bằng lời). Lập kế hoạch giải bài tốn (Trên cơ sở phân tích, thiết
lập trình tự giải bài tốn).
- Bước 3: Thực hiện cách giải và trình bày bài giải theo kế hoạch đã lập
để giải bài tốn bằng các thao tác:

bài tốn.
Tóm tắt đề:
5 kg đường: 38.500 đồng
3,5 kg đường: Trả ít hơn 5 kg đường ….. đồng?
+ Hỏi: Muốn biết mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5 kg
đường bao nhiêu tiền em phải biết gì? (Phải biết mua 3,5 kg đường phải trả
bao nhiêu tiền).
+ Hỏi: Muốn biết mua 3,5 kg đường phải trả bao nhiêu tiền em phải biết
gì? (Phải biết giá tiền của một ki-lơ-gam đường).
+ Hỏi: Làm thế nào để tính được giá tiền của 1 kg đường? (Lấy giá tiền
của 5 kg đường chia cho 5).
+ Em hãy nêu các bước giải bài tốn. (Học sinh nêu)
* Tính giá tiền 1 kg đường
* Tính giá tiền 3,5 kg đường
* Tính số tiền mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường.
- Bước 3: Giải bài tốn
Bài giải
Giá tiền của 1 kg đường là:
38.500 : 5 = 7700 (đồng)
Lê Thò Hồng Trí

18

Trường tiểu học Ba Động


SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền là:
7.700 x 3,5 = 26.950 (đồng)
Mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là:



SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
+ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó;
+ Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó;
+ Bài tốn về quan hệ tỉ lệ.
Các dạng tốn khác:
+ Bài tốn về tỉ số phần trăm;
+ Bài tốn về chuyển động đều;
+ Bài tốn có nội dung hình học (Chu vi, diện tích, thể tích).
Người giáo viên phải nắm vững các dạng tốn nói trên để trong q trình
hướng dẫn học sinh giải tốn, giáo viên giúp các em trước hết phải xác định
được dạng tốn đã học để dễ dàng chọn cách giải phù hợp cho bài tốn.
Ví dụ 1: (Bài 2 trang 19 tốn 5)
Bạn Hà mua 2 tá bút chì hết 30.000 đồng. Hỏi bạn Mai muốn mua 8 cái
bút chì như thế thì phải trả người bán hàng bao nhiêu tiền?
Hướng dẫn:
+ Hỏi: Bài tốn cho biết gì? (Cho biết mua 2 tá bút chì hết 30.000 đồng).
+ Hỏi: Bài tốn hỏi gì? (Hỏi mua 8 cái bút chì như thế thì phải trả bao
nhiêu tiền?)
+ Hỏi: Giá tiền 1 bút chì khơng đổi, số bút chì cần mua giảm xuống thì số
tiền phải trả thay đổi như thế nào? (Số tiền phải trả sẽ giảm xuống).
+ Hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn gì? (Dạng tốn quan hệ tỷ lệ).
+ Hỏi: Có mấy cách giải bài tốn về quan hệ tỷ lệ? Là những cách nào?
(Có hai cách giải bài tốn về quan hệ tỉ lệ, cách rút về đơn vị và cách tìm tỉ
số).
Từ đó học sinh chọn cách giải phù hợp cho bài tốn này.
Ví du 2: (Bài 4 trang 32 tốn 5)
Năm nay tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người, biết bố hơn
con 30 tuổi.


t = s : v

Ngồi ra, để giúp học sinh nhớ qui tắc, cơng thức, vận dụng giải các bài
tốn có nội dung hình học, giáo viên cho các em học thuộc qui tắc dưới dạng
các bài vè, bài thơ để các em dễ nhớ.
Ví dụ:
- Tam giác vng muốn tìm diện tích
Hai cạnh vng góc nhân nhau
Rồi chia 2 nhé, tính mau khó gì.
Lê Thò Hồng Trí

21

Trường tiểu học Ba Động


SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
- Hình vng muốn tính chu vi
Lấy cạnh nhân 4 khó chi ra liền
Muốn tính diện tích bạn hiền
Lấy cạnh nhân cạnh ra liền khó chi.
- Hình thang diện tích tính sao?
Tổng 2 đáy nhân cao xong rồi
Được bao nhiêu lấy chia đơi
Bạn ơi nhớ nhé lời tơi tính liền.
3.2.7 Phối hợp với gia đình học sinh tạo điều kiện để các em học tập.
Với học sinh Tiểu học mỗi ngày chỉ học khơng q 7 giờ ở trường.
Thời gian còn lại các em phải tự học ở nhà. Phụ huynh đóng vai trò quan
trọng trong việc đơn đốc các em thực hiện kế hoạch học ở trường và tự học ở

lượng

Thời gian
Kiểm tra

Tổng
số học
sinh

Khảo sát
CLĐN

27

8

KTĐK
Cuối KI

27

KTĐK
cuối KII

27

Kết quả
Số em giải chậm
còn lúng túng



18,5

20

74,1

7

25,9

0

0

Năm học 2012 – 2013
Kết quả
Thời gian
Kiểm tra

Tổng
số học
sinh

Khảo sát
CLĐN
KTĐK
Cuối KI
KTĐK
cuối KII


8

32

25

11

44

9

36

5

20

25

19

76

5

20

1

hiệu quả giúp các em trở thành những con người có óc linh hoạt, tư duy và
sáng tạo, làm chủ mọi lĩnh vực trong cuộc sống thực tế hằng ngày.
2. NHẬN ĐỊNH CHUNG:
Với những biện pháp tơi nêu trên có thể nhiều giáo viên đã áp dụng rồi
nhưng chưa được thường xun hoặc chưa linh hoạt trong từng trường hợp cụ
thể. Trong điều kiện cuộc sống của người dân miền núi còn khó khăn như
vùng q tơi, học sinh phải vừa giúp đỡ gia đình vừa chăm lo học hành thì
khơng tránh khỏi việc đi học giã gạo, tiếp thu kiến thức khơng đầy đủ. Tơi đã
mạnh dạn áp dụng những kinh nghiệm này vào giảng dạy, cụ thể là áp dụng
trong 2 năm học gần đây. Tơi trao đổi kinh nghiệm với giáo viên của trường
Tiểu học Ba Động, nhiều giáo viên cũng đã áp dụng thành cơng đề tài này.
Từ sự thành cơng trên, tơi nhân rộng những biện pháp đã nêu đến các
trường Tiểu học trong huyện. Nhiều đồng nghiệp của tơi đều thấy rằng khi áp
dụng đề tài này để hướng dẫn học sinh thì học sinh dễ hiểu bài hơn, dễ áp
dụng hơn, giờ dạy đạt hiệu quả.
3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Giải tốn có lời văn giữ vai trò quan trọng trong q trình dạy - học
tốn ở Tiểu học. Rèn cho học sinh kĩ năng giải tốn là việc làm cực kì khó.
Qua q trình nghiên cứu tơi cảm nhận được rằng mình được bồi dưỡng thêm
Lê Thò Hồng Trí

24

Trường tiểu học Ba Động


SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5
lòng kiên trì, nhẫn nại, sự ham muốn để phát hiện ra chỗ sai lầm của học sinh,
phân tích được các ngun nhân mắc sai lầm, tìm ra biện pháp giúp các em
khắc phục sai lầm để từ đó hình thành và rèn luyện được kĩ năng giải tốn có

Trường tiểu học Ba Động



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status